Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 23:47

a: ΔABC cân tại A có AH là phân giác

nên H là trung điểm của BC

ΔABC cân tại A có AH là trung tuyến

nên AH vuông góc BC

b: BH=CH=12/2=6cm

AH=căn AB^2-AH^2=8cm

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE và HD=HE

=>ΔHDE cân tại H

d: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

Quang Dũng
Xem chi tiết
CHEAPYA FF
Xem chi tiết
CHEAPYA FF
14 tháng 2 2022 lúc 21:21

Ai làm hộ với

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2022 lúc 21:24

a: BC=10cm

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC∼ΔHBA

c: AH=4,8cm

BH=3,6cm

CH=6,4cm

Nguyễn Huy Tú
14 tháng 2 2022 lúc 21:25

undefined

dương vũ
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
12 tháng 7 2017 lúc 15:57

A B C D

Ta có \(\tan50=\frac{AC}{AB}\Rightarrow AB=\frac{AC}{\tan50}\approx12.5\left(cm\right)\)

Theo định lí Pitago ta có \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{15^2+12,5^2}\approx19,6\left(cm\right)\)

Có \(\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=40^0\)

Vì CD là phân giác trong của góc C \(\Rightarrow\widehat{ACD}=20^0\)

\(\Rightarrow CD=\frac{AC}{\cos20}\approx16\left(cm\right)\)

Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Phạm Duy Tiến
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
15 tháng 4 2019 lúc 15:34

hình dễ nên tự vẽ

a, xét 2 t.giác vuông ABM và HBM có:

                BM cạnh chung

                \(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{HBM}\)(gt)

=> t.giác ABM=t.giác HBM(cạnh huyền- góc nhọn)

=> AB=BH(2 cạnh tương ứng)

b, ta có: \(\widehat{ABM}\)+\(\widehat{BAM}\)+\(\widehat{AMB}\)=180 độ

=>30 độ+90 độ +\(\widehat{AMB}\)=180 độ

=>\(\widehat{AMB}\)=60 độ mà \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMD}\)(vì đối đỉnh)

=>\(\widehat{CMD}\)=60 độ

xét t.giác MCD có: \(\widehat{CMD}\)+\(\widehat{MDC}\)+\(\widehat{MCD}\)=180 độ

=>60 độ+ 90 độ+ \(\widehat{MCD}\)=180 độ

=>\(\widehat{MCD}\)=30 độ(1)

Mặt khác \(\Delta\)ABC có:\(\widehat{ABC}\)+\(\widehat{BAC}\)+\(\widehat{ACB}\)=180 độ

=>60 độ+90 độ+\(\widehat{ACB}\)=180 độ

=> \(\widehat{ACB}\)=30 độ(2)

từ (1) và (2) suy ra\(\widehat{BCA}\)=\(\widehat{ACD}\)

c,

Phương Nguyễn 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2021 lúc 20:16

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 21:55

b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 21:56

c) Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(cmt)

nên \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{BA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=BH\cdot BC\)(đpcm)

Phạm Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 23:12

a: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên góc C<góc B<góc A

b: góc C=180-50-60=70 độ

Xét ΔABC có góc A<góc B<góc C

nên BC<AC<AB

Hảo Nguyễn
Xem chi tiết
Do Thi Mai
7 tháng 5 2017 lúc 16:41

a)   BD=45/7        CD=60/7       DE36/7

b)    ADB=162/7     BCD k có vì 3 điểm này thẳng hàng

Hảo Nguyễn
7 tháng 5 2017 lúc 16:48

Thanks.