Tìm:
a,Các vệ tinh ngoài Mặt Trăng
b,Các hành tinh ngoài Trái Đất
c,Các sao thiên thể ngoài ngoài Mặt Trời
Hệ Mặt Trời gồm tám hành tinh, đó là: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời chia thành hai nhóm. Nhóm trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa. Nhóm ngoài gồm: Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Các hành tinh nhóm trong có khối lượng và kích thước khá nhỏ so với các hành tinh nhóm ngoài. Hai nhóm hành tinh ngăn cách nhau bởi một vành đai tiểu hành tinh và vô số các thiên thạch nhỏ cùng quay quanh Mặt Trời.
a) Viết tập hợp A gồm tám hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
b) Sắp xếp kích thước của tám hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự tăng dần.
c) Viết tập hợp B gồm bốn hành tinh có kích thước nhỏ nhất và tập hợp C gồm bốn hành tinh có kích thước lớn nhất.
Giải:
a)A=(Sao Thủy; Sao Kim; Trái Đất; Sao Hỏa;Sao Mộc; Sao Thổ; Sao Thiên Vương; Sao Hải Vương)
b)Kích thước của tám hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự tăng dần là:
Sao Thủy; Sao Hỏa; Sao Kim; Trái Đất; Sao Hải Vương; Sao Thiên Vương; Sao Thổ; Sao Mộc.
c)B=(Sao Thủy; Sao Kim; Trái Đất; Sao Hỏa)
C=(Sao Mộc; Sao Thổ; Sao Thiên Vương; Sao Hải Vương)
Chúc bạn học tốt!
SAO MỘC CÓ BAO NHIÊU VỆ TINH?
Sao Mộc có rất nhiều vệ tinh. Ngày 7 và ngày 13 tháng 1 năm 1610, Galilê dùng kính viễn vọng chế tạo lần đầu tiên quan sát bốn điểm sáng gần sao Mộc và ông đoán định 4 thiên thể này quay quanh sao Mộc giống như Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Năm 1982 nhà thiên văn học người Mĩ là E.Banad quan sát một điểm sáng mờ gần sao Mộc và đây chính là vệ tinh thứ năm của sao Mộc. Cũng kể từ đó các vệ tinh phát hiện được đều thông qua các máy thăm dò và các bức ảnh chụp.
Từ năm 1904 đến năm 1974 loài người đã phát hiện được 8 vệ tinh ở tầng ngoài sao Mộc. Đến cuối năm 2003 các đài thiên văn và các máy thăm dò đã quan sát được tổng cộng 60 vệ tinh của sao Mộc. Điều nằm ngoài sự tưởng tượng đó là kết cấu của các vệ tinh này, có vệ tinh được kết cấu hiện tầng, có lõi thuộc kim sắt, xung quanh là nham thạch và tầng ngoài là lớp vỏ băng. Có những vệ tinh núi lửa hoạt động dữ dội, có vệ tinh trên bề mặt đầy rẫy các vết nứt và khe sâu làm người ta nghĩ đến đại dương đóng băng trên Trái Đất và điều này lại nhóm lên hi vọng có thể tìm thấy sự sống ngoài Trái Đất ở đây.
Tại sao các hành tinh vòng ngoài của hệ mặt trời lại quay quanh mình nhanh hơn
Vì theo định luật Kepler, mỗi vật thể chuyển động theo quỹ đạo hình elip với Mặt Trời là 1 tiêu điểm. Các vật thể gần Mặt Trời hơn (với bán trục lớn nhỏ hơn) sẽ chuyển động nhanh hơn, do chúng chịu nhiều ảnh hưởng của trường hấp dẫn Mặt Trời hơn.
mecury, venus, earth, mars , jupiter , saturn , uranus , neptune là những hành tinh gì
a hành tinh trong hệ mặt trời
b hành tinh lùn trong hệ mặt trời
c hành tinh ngoài hệ mặt trời
d hành tinh lùn ngoài hệ mặt trời
Câu 1: Hệ Mặt Trời bao gồm:
A. Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó
B. Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất
C. Mặt Trời và các vệ tinh chuyển động xung quanh nó
D. Mặt Trời và 9 hành tinh chuyển động xung quanh nó
Câu 2: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí thứ mấy?
A. Thứ 2
B. Thứ 3
C. Thứ 4
D. Thứ 5
Câu 3: Trái Đất có dạng:
A. hình elip
B. hình tròn
C. hình cầu
D. hình bầu dục
Câu 4: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu gọi là:
A. vĩ tuyến
B. kinh tuyến
C. xích đạo
D. đường chuyển ngày quốc tế
Câu 5: Đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc được ghi số
A. 180° B. 0° C. 90° D. 60°
Câu 6: Đường kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin-uyt thuộc quốc gia nào sau đây:
A. Anh B. Pháp C. Đức D. Liên Bang Nga
Câu 7: Đối diện với kinh tuyến gốc là :
A. kinh tuyến 90° B. kinh tuyến 180°
C. kinh tuyến 360° D. kinh tuyến 100°
Câu 8: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào sau đây xa Mặt Trời nhất.
A. Kim Tinh B. Thiên Vương Tinh C. Thủy Tinh D. Hải Vương Tinh
Câu 9: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào sau đây gần Mặt Trời nhất.
A. Mộc Tinh B. Kim Tinh C. Thủy Tinh D. Thổ Tinh
Câu 10: Đứng thứ năm trong hệ Mặt Trời (tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời) và có kích thước lớn nhất là:
A. Mộc Tinh B. Hải Vương Tinh C. Thiên Vương Tinh D. Hỏa Tinh
Câu 11: Bán kính của Trái Đất là:
A. 6378 km B. 40076 km C. 510 triệu km2 D. 149,6 triệu km
Câu 12: Trái Đất có sự sống vì:
A. có khoảng cách phù hợp từ Trái Đất đến Mặt Trời
B. có dạng hình cầu
C. có sự phân bố lục địa và đại dương
D. có kích thước rất lớn
Câu 13: Nội dung nào sau đây "không đúng" với vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
A. Nằm vị trí thứ 3 từ Mặt Trời trở ra
B. Nằm vị trí thứ 3 từ ngoài vào Mặt Trời
C. Khoảng cách đến Mặt Trời khoảng 510 tr km2
D. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời phù hợp với sự sống
Câu 14: Vai trò của hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu là:
A. xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ
B. thể hiện đặc điểm các đối tượng địa lí trên bản đồ
C. thể hiện số lượng các đối tượng địa lí trên bản đồ
D. xác định được các mối liên hệ giữa các địa điểm trên bản đồ
Câu 15: Vĩ tuyến bắc là những đường vĩ tuyến:
A. Nằm bên phải kinh tuyến gốc
B. Nằm bên trái kinh tuyến gốc
C. Nằm phía trên vĩ tuyến gốc
D. Nằm phía dưới vĩ tuyến gốc
Câu 16: Nước ta nằm ở khu vực giờ số mấy?
A. Khu vực giờ thứ 5 B. Khu vực giờ thứ 7
C. Khu vực giờ thứ 8 D. Khu vực giờ thứ 9
Câu 17: Sự lêch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động:
A. Xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
B. Tự quay quanh trục của Trái Đất
C. Xung quanh các hành tinh khác của Trái Đất
D. Tịnh tiến của Trái Đất
Câu 18: Trái Đất tự quay một vòng quanh trục trong thời gian:
A. một ngày đêm B. một năm C. một mùa D. một tháng
Câu 19: Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng đến sớm hơn giờ khu vực phía Tây là do:
A. Trục Trái Đất nghiêng một góc 66°33'
B. Trái Đất có dạng hình cầu
C. Trái Đất quay từ Đông sang Tây
D. Trái Đất quay từ Tây sang Đông
Câu 20: Khi Luân Đôn là 6 giờ, thì ở Hà Nội là mấy giờ (biết Luân Đôn thuộc múi giờ giờ 0, Hà Nội thuộc múi giờ +7)?
A. 5 giờ B. 9 giờ C. 12 giờ D. 13 giờ
Câu 21: Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả
A. Sự luân phiên ngày đêm B. Giờ trên Trái Đất
C. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể D. Hiện tượng mùa trong năm
Câu 22: Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng:
A. từ Tây sang Đông B. từ Đông sang Tây
C. từ Bắc xuống Nam D. từ Tây Bắc - Đông Nam
Câu 23: Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất luôn
A. giữ nguyên độ nghiêng và thay đổi hướng nghiêng của trục
B. giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không thay đổi
C. thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng của trục
D. thay đổi độ nghiêng và giữ nguyên hướng nghiêng của trục
Câu 24: Thời gian Trái Đất chuyển động trọn một vòng quanh Mặt Trời là:
A. 24 giờ B. 365 ngày C. 365 ngày 6 giờ D. 365 ngày 4 giờ
Câu 25: Vào ngày 21/3 và 23/9, lúc 12 giờ trưa tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc tại vị trí nào sau đây?
A. chí tuyến bắc B. chí tuyến nam C. vòng cực D. xích đạo
Câu 26: Vì sao trên Trái Đất lại có hiện tượng mùa?
A. Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông
B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng và hướng nghiêng không đổi.
D. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục
Câu 27: Vào ngày hạ chí, tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với mặt đất ở vị trí nào sau đây?
A. Chí tuyến Bắc B. Chí tuyến Nam
C. Vòng cực Bắc C. Xích đạo
Câu 28: Từ xích đạo đi về hai cực, chênh lệch giữa ngày và đêm
A. Càng giảm B. Tùy theo mỗi nửa cầu
B. Càng tăng D. Khác nhau theo mùa
Câu 29: Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc, vào ngày 22/12 có độ dài ngày đêm là:
A. Ngày ngắn - đêm dài B. Ngày dài - đêm ngắn
C. Ngày - đêm dài bằng nhau D. Ngày dài 24 giờ
Câu 30: Nhân tố nào sau đây chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa?
A. Đất B. Địa hình C. Khí hậu D. Khoáng sản
Câu 1:D
Câu 2:B
Câu 3:C
Câu 4: B
Câu 5:B
Câu 6:A
Câu 7:B
Câu 8:D
Câu 9:C
Câu 10:A
Câu 11:A(6371km)
Câu 12:A
Câu 13:B(câu C là 150 triệu km2)
Câu 14:A
Câu 15:C
Câu 16:B
Câu 17:A
Câu 18:A
Câu 19:D
Câu 20:D
Câu 21:A
Câu 22:A
Câu 23:B
Câu 24:D
Câu 25:D
Câu 26:C
Câu 27:A
Câu 28:C(câu này có 2 câu B?)
Câu 29:A
Câu 30:C
1:D
2:B
3:C
4: B
5:B
6:A
7:B
8:D
9:C
10:A
11:A(6371km)
12:A
13:B(câu C là 150 triệu km2)
14:A
15:C
16:B
17:A
18:A
19:D
20:D
21:A
22:A
23:B
24:D
25:D
26:C
27:A
28:C
29:A
30:C
Câu 5: Hệ Mặt Trời gồm
A. các Thiên Hà, dãi Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh, các đám bụi khí
B. Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung qunh Mặt Trời và các đám bụi, khí
C. dãi Ngân Hà, các hành tinh và các đám bụi, khí
D. rất nhiều các ngôi sao, các hành tinh, các đám bụi, khí
Ngoài chuyển động quanh Mặt Trời, các hành tinh còn chuyển động quanh trục với hướng
A. Cùng chiều kim đồng hồ ( trừ Hỏa tinh và Mộc tinh)
B. Ngược chiều kim đồng hồ ( trừ Kim tinh và Thiên Vương tinh)
C. Cùng chiều kim đồng hồ ( trừ Thủy tinh và Hải Vương tinh)
D. Ngược chiều kim đồng hồ ( trừ Diêm Vương tinh và Thổ tinh)
Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm và 8 thiên thể quay quanh Mặt Trời gọi là các hành tinh. Đó là Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương. Gọi S là tập các hành tinh của Hệ Mặt Trời. Hãy viết tập S bằng cách liệt kê các phần tử của S.
S = {Sao Thủy; Sao Kim; Trái Đất; Sao Hỏa; Sao Mộc; Sao Thổ; Sao Thiên Vương; Sao Hải Vương}
S = { Mặt trời ; Thủy tinh ; Kim tinh ; Trái Đất ; Hỏa tinh ; Thổ tinh ; Mộc tinh ; Thiên Vương tinh ; Hải Vương tinh }
CÓ HY VỌNG TÌM RA SỰ SỐNG NGOÀI TRÁI ĐẤT KHÔNG ?
Nơi có khả năng tìm thấy nhiều sự sống nhất trong hệ Mặt Trời chính là vệ tinh số 2 của sao Mộc. Vệ tinh này nhỏ hơn Mặt Trăng một chút và bị một lớp băng dày hàng chục km che phủ, phía dưới lớp băng là đại dương. Nếu thực sự như vậy thì đại dương có thể được ''hâm nóng'' bởi núi lửa, sự ấm áp có thể duy trì được sự sống nguyên thủy, loài sinh vật này sinh sống không dựa vào năng lượng Mặt Trời mà dựa vào các vật chất hóa học. Cho đến nay chúng ta vẫn chưa phát hiện được bất kì dấu vết nào của sự sống ngoài Trái Đất. Nếu tiếp tục đi ra phía ngoài chúng ta sẽ đến sao Thổ và mục tiêu thăm dò của loài người là vệ tinh lớn nhất của nó - vệ tinh số 6. Vệ tinh này là phòng thực nghiệm cho khởi nguồn của sự sống. Do nhiệt độ ở đó lạnh đến âm 200 độ C nên nó không thể là nơi sinh ra sự sống nhưng dưới bầu khí quyển đặc vẫn còn có nhiều hydro, cacbon, thông qua tia tử ngoại của Mặt Trời có thể xảy ra phản ứng hóa học và phản ứng quan hóa học này sẽ sinh ra phân tử hữu cơ - đây chính là bước đầu tiên tạo ra sự sống. Có điều trên vệ tinh này nhiệt độ quá thấp nên không thể đi tiếp đến bước thứ hai trong quá trình tạo ra sự sống. Vệ tinh số 6 của sao Thổ giống như một Trái Đất bị đóng băng. Trong tầng khí quyển của vệ tinh này có lượng khí nitơ phong phú và còn chứa các phân tử nước nữa. Nước là do các sao chổi mang đến nhưng để sinh ra sự sống thì cần phải có năng lượng. Và muốn có năng lượng thì chúng (những hợp chất hữu cơ này) phải đợi 5 tỉ năm nữa khi Mặt Trời biến thành một hồng cự tinh thì ánh sáng mạnh mẽ đó mới đủ cung cấp năng lượng cho chúng.
Kể từ năm 1983 con người bắt đầu dùng máy vô tuyến để thu nhận những tín hiệu phát đến từ bên ngoài hành tinh nhưng chúng ta vẫn chưa nhận được bất cứ một tín hiệu nào cả. Tuy nhiên có rất nhiều chứng cớ chứng minh rằng các hằng tinh khác cũng có hành tinh và trong những hành tinh đó rất có thể có một thế giới giống như ở Trái Đất. Những hằng tinh này được hình thành do vật chất trong không -gian và được sinh ra trong những đám mây khí và bụi trong khắp hệ Ngân Hà. Điều làm cho các nhà thiên văn học hứng thú là những đám tinh vân này bao hàm những vật chất cơ bản sinh ra sự sống đó là nước và các phân tử hữu cơ.
phải mất 500 năm để đến tinh vân đó nha bạn