Những câu hỏi liên quan
Nhung Huyền
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 2 2021 lúc 21:24

Không nha em.

 
Bình luận (0)
hnamyuh
27 tháng 2 2021 lúc 21:35

\(C_2H_2Br_4 + 2Zn \to 2ZnBr_2 + C_2H_2\)

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 21:57

Bài 1: 

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

Ta có: \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow5x^2=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5x^2-4x^2+4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-1=0\)

\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=20\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4-2\sqrt{5}}{2}=-2-\sqrt{5}\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-4+2\sqrt{5}}{2}=-2+\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
19 tháng 8 2021 lúc 22:03

Bài 1: Bình phương hai vế lên có giải ra được kết quả. Nhưng phải kèm thêm điều kiện $2x-1\geq 0$ do $\sqrt{5x^2}\geq 0$

PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ 5x^2=(2x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x^2+4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2)^2-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2-\sqrt{5})(x+2+\sqrt{5})=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x=-2\pm \sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

Bình luận (8)
Akai Haruma
19 tháng 8 2021 lúc 22:04

Bài 2: ĐKXĐ luôn là thứ mà phải ghi ngay đầu bài làm để xác định được biểu thức có nghĩa. Tức là em ghi ĐKXĐ: $x+1\geq 0$ đầu tiên.

Sau đó mới giải ra $\sqrt{x+1}=1$

Bình luận (2)
OniChanPCM
Xem chi tiết
Anh Thông Minh
10 tháng 12 2018 lúc 21:43

click vào link sau để nói chuyện với thầy cô giáo chuyên ngành : xnxx.xom

Bình luận (0)
Lưu Ngọc Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
16 tháng 12 2019 lúc 8:28

bạn cứ bịa ra 1 chuyện j đó ví dụ như đi chơi quên h về, điểm thi tốt, làm vỡ bình mà mẹ thích nhất,..... rồi bạn kể tường tận sự việc đó lý do siễn biến kết quả cứ thế mà lm, có j sai mik xin lỗi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran bao ngoc
16 tháng 12 2019 lúc 8:55

Cứ bây bia ra , cha cần hay cho lắm đâu nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Nguyễn Quỳnh Như
16 tháng 12 2019 lúc 9:07

đúng ồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tooru
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 7 2023 lúc 12:13

     2\(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)  - 3\(\sqrt{\dfrac{1}{27}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{3\sqrt{3}}\)  - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{16}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11\sqrt{3}}{6}\)

f, 2\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5\sqrt{2}}{4}\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 7 2023 lúc 12:23

(1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1- \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{-4}{3-1}\)

\(\dfrac{-4}{2}\)

= -2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 7 2023 lúc 12:36

   \(\dfrac{2}{\sqrt{6}-2}+\dfrac{2}{\sqrt{6}+2}+\dfrac{5}{\sqrt{6}}\)

\(\dfrac{2.\left(\sqrt{6}+2\right)+2\left(\sqrt{6}-4\right)}{\left(\sqrt{6}-2\right)}\) + \(\dfrac{5}{\sqrt{6}}\)

\(\dfrac{2\sqrt{6}+4+2\sqrt{6}-4}{6-4}\) + \(\dfrac{5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{4\sqrt{6}}{2}\) + \(\dfrac{5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{12\sqrt{6}+5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{17\sqrt{6}}{6}\)

Bình luận (0)
phuongan nguyenthi
Xem chi tiết
_Jun(준)_
31 tháng 8 2021 lúc 20:54

Có trường hợp động từ thêm đuôi ing trong quá khứ ở thì quá khứ tiếp diễn

VD.: I was doing my homework at this time yesterday.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
31 tháng 8 2021 lúc 21:09

Động từ có đuôi -ing trong quá khứ đơn là quá khứ tiếp diễn:
 1.Cách dùng
-Diễn đạt hành động đang xảy ra tại 1 thời điểm trong quá khứ. Diễn đạt hai hành động xảy ra đồng thời trong quá khứ và Hành động lặp đi lặp lại trong quá khứ và làm phiền đến người khác. 
 2.Các ví dụ:
Ex1: When i was taking a bath, she was using the computer.(Trong khi tôi đang tắm thì cô ấy dùng máy tính.)
 Ex2: I was listening to the news when she phoned.(Tôi đang nghe tin tức thì cô ấy gọi tới.)
Ex3: When he worked here, he was always making noise.
3.Các công thức:
(+): S + was/were + V-ing(+O)
Ex: I was thinking about him last night.
(-): S + was/were + not + V-ing(+O) 
Ex: I wasn't thinking about him last night. 
(?): Was/were + S + V-ing(+O)
Ex: Were you thinking about him last night?

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
31 tháng 8 2021 lúc 21:14

ơ ơ sao không tik tui, tui trả lời đầu mà

Bình luận (0)
Trần Việt An
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 6 2021 lúc 20:39

\(I\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{4}\right)\)

Nhìn BBT ta thấy \(y_{max}=3\) còn \(y_{min}=\dfrac{3}{4}\)

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Hà Giang
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
27 tháng 10 2021 lúc 14:50

Nửa chu vi mảnh vườn hay tổng chiều dài và chiều rộng là: 

\(110\div2=55\left(m\right)\)

Sau khi giảm \(\frac{2}{3}\)chiều dài thì chiều dài mới là: 

\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)(chiều dài) 

Sau khi giảm \(\frac{3}{5}\)chiều rộng thì chiều rộng mói là: 

\(1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\)(chiều rộng) 

Quy đồng tử số: \(\frac{1}{3}=\frac{2}{6},\frac{2}{5}=\frac{2}{5}\).

nếu chiều dài là \(6\)phần thì chiều rộng là \(5\)phần.

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(6+5=11\)(phần) 

Chiều dài là: 

\(55\div11\times6=30\left(m\right)\)

Chiều rộng là: 

\(55-30=25\left(m\right)\)

Diện tích mảnh vườn là:

\(30\times25=750\left(m^2\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa