Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết

\(a,\\ A=25x^2-10x+11\\ =\left(5x\right)^2-2.5x.1+1^2+10\\ =\left(5x+1\right)^2+10\ge10\forall x\in R\\ Vậy:min_A=10.khi.5x+1=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{5}\\ B=\left(x-3\right)^2+\left(11-x\right)^2\\ =\left(x^2-6x+9\right)+\left(121-22x+x^2\right)\\ =x^2+x^2-6x-22x+9+121=2x^2-28x+130\\ =2\left(x^2-14x+49\right)+32\\ =2\left(x-7\right)^2+32\\ Vì:2\left(x-7\right)^2\ge0\forall x\in R\\ Nên:2\left(x-7\right)^2+32\ge32\forall x\in R\\ Vậy:min_B=32.khi.\left(x-7\right)=0\Leftrightarrow x=7\\Tương.tự.cho.biểu.thức.C\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 9:35

b:

\(D=-25x^2+10x-1-10\)

\(=-\left(25x^2-10x+1\right)-10\)

\(=-\left(5x-1\right)^2-10< =-10\)

Dấu = xảy ra khi x=1/5

\(E=-9x^2-6x-1+20\)

\(=-\left(9x^2+6x+1\right)+20\)

\(=-\left(3x+1\right)^2+20< =20\)

Dấu = xảy ra khi x=-1/3

\(F=-x^2+2x-1+1\)

\(=-\left(x^2-2x+1\right)+1=-\left(x-1\right)^2+1< =1\)

Dấu = xảy ra khi x=1

đoàn mạnh  trí
Xem chi tiết
hatake kakashi
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
1 tháng 8 2016 lúc 8:34

a) -( x-y)2 - (x-1)2 -2 

GTLN = -2

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 21:02

+ Biểu diễn miền nghiệm của BPT \(x - y \le 6\)

Bước 1: Vẽ đường thẳng \(d:x - y = 6\) trên mặt phẳng tọa độ Õy

Bước 2: Lấy O(0;0) không thuộc d, ta có: \(0 - 0 = 0 \le 6\) => điểm O(0;0) thuộc miền nghiệm

=> Miền nghiệm của BPT \(x - y \le 6\) là nửa mp bờ d, chứa gốc tọa độ.

+ Tương tự, ta có miền nghiệm của BPT \(2x - y \le 2\) là nửa mp bờ \(d':2x - y = 0\), chứa gốc tọa độ.

+ Miền nghiệm của BPT \(x \ge 0\) là nửa mp bên phải Oy (tính cả trục Oy)

+ Miền nghiệm của BPT \(y \ge 0\) là nửa mp phía trên Ox (tính cả trục Ox)

Biểu diễn trên cùng một mặt phẳng tọa độ và gạch bỏ các miền không là nghiệm của từng BPT, ta được:

 

Miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho là miền tứ giác OABC (miền không bị gạch) với \(A(0;6),B(\frac{8}{3};\frac{{10}}{3}),C(1;0)\)

b)

Thay tọa độ các điểm \(O(0;0),A(0;6),B(\frac{8}{3};\frac{{10}}{3}),C(1;0)\) và biểu thức \(F(x;y) = 2x + 3y\) ta được:

\(\begin{array}{l}F(0;0) = 2.0 + 3.0 = 0\\F(0;6) = 2.0 + 3.6 = 18\\F(\frac{8}{3};\frac{{10}}{3}) = 2.\frac{8}{3} + 3.\frac{{10}}{3} = \frac{{46}}{3}\\F(1;0) = 2.1 + 3.0 = 2\end{array}\)

\( \Rightarrow \min F = 0\),  \(\max F = 18\)

Vậy trên miền D, giá trị nhỏ nhất của F bằng 0, giá trị lớn nhất của F bằng \(18\).

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
ST
6 tháng 12 2017 lúc 12:20

1, 

xy + y + x = 6

<=> y(x + 1) + (x + 1) = 7

<=> (x + 1)(y + 1) = 7

Vì x,y thuộc N nên x+1, y+1 thuộc N => x+1 và y+1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng:

x+117
y+171
x06
y60

2,

a, Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-2\right)^2\le0\Rightarrow A=5-\left(x-2\right)^2\le5\)

Dấu "=" xảy ra khi (x-2)2 = 0 => x = 2

Vậy GTLN của A là 5 khi x = 2

b, Vì \(\hept{\begin{cases}3\left|x-2\right|\ge0\\\left|y-1\right|\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow3\left|x-2\right|+\left|y-1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow B=3\left|x-2\right|+\left|y-1\right|+7\ge7\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}3\left|x-2\right|=0\\\left|y-1\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của B = 7 khi x=2,y=1

Trần thị kim loan
Xem chi tiết
thanh loan
16 tháng 4 2017 lúc 12:30

tên giống mk tích cho mk nhé

Trần thị kim loan
16 tháng 4 2017 lúc 12:45

bạn biết giải bài này ko à giúp mình với

Xem chi tiết
Murad đồ thần đao ( ☢ Ŧë...
16 tháng 2 2020 lúc 16:46

Ta có :

\(A=x^6+y^6\)

\(=\left(x^2\right)^3+\left(y^2\right)^3\)

\(=\left(x^2+y^2\right)\left(x^4-x^2y^2+y^4\right)\)

\(=x^4-x^2y^2+y^4\)

\(=\left(x^4+2x^2y^2+y^4\right)-3x^2y^2\)

\(=\left(x^2+y^2\right)^2-3x^2y^2\)

\(=1-3x^2y^2\)

Lại có : \(-3x^2y^2\le0\forall x\Rightarrow1-3x^2y^2\le1\forall x\)

Vậy giá trị lớn nhất của A là 1

Dấu "=" xảy ra khi \(x=0\)hoặc \(y=0\).
 

Khách vãng lai đã xóa
o0o Hoàng Tử Lạnh Lùng o...
Xem chi tiết
Trần Ngọc Linh
19 tháng 1 2017 lúc 11:57

Bắt quả tang dũng nhá!~

Học Sinh Giỏi Anh
Xem chi tiết
cao van duc
16 tháng 6 2019 lúc 14:35

https://diendantoanhoc.net/topic/182493-%C4%91%E1%BB%81-thi-tuy%E1%BB%83n-sinh-v%C3%A0o-l%E1%BB%9Bp-10-%C4%91hsp-h%C3%A0-n%E1%BB%99i-n%C4%83m-2018-v%C3%B2ng-2/

cao van duc
16 tháng 6 2019 lúc 14:37

bài này năm trrong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 ĐHSP Hà Nội Năm 2018 (vòng 2) bn có thể tìm đáp án trên mạng để tham khảo

Tuấn Nguyễn
16 tháng 6 2019 lúc 17:58

Sử dụng bất đẳng thức AM-GN, ta có:

\(x^2y^2+1\ge2xy,\) \(y^2z^2+1\ge2yz,\) \(z^2x^2+1\ge2zx\)

Cộng các bất đẳng thức trên lại theo vế, sau đó cộng hai vế của bất đẳng thức thu được với \(x^2+y^2+z^2\), ta được:

\(\left(x+y+z\right)^2\le x^2+y^2+z^2+x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2+3=9\)

Từ đó suy ra: \(Q\le3\)

Mặt khác, dễ thấy dấu bất đẳng thức xảy ra khi \(x=y=z=1\)  nên ta có kết luận \(Max_Q=3\)

Ta sẽ chứng minh \(Q\ge\sqrt{6}\) với dấu đẳng thức xảy ra, chẳng hạn \(x=\sqrt{6},\) \(y=z=0.\) Sử dụng bất đẳng thức AM-GN, ta có:

\(2xy+x^2y^2\le x^2+y^2+x^2y^2\le x^2+y^2+z^2+x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2=6\)

Từ đó suy ra: \(xy\le\sqrt{7}-1< 2\)

Chứng minh tương tự, ta cũng có: 

\(yz< 2,\) \(zx< 2.\)

Do đó, ta có: 

\(Q^2=x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx\ge x^2+y^2+z^2+x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2=6\)

Hay: \(Q\ge\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow Min_Q=\sqrt{6}\)