em hãy nêu sự lãnh đạo tài giỏi của Nguyễn Huệ
em hãy nêu những thiệt hại xảy ra sau chiến tranh
? Bối cảnh Liên Xô sau khi bước ra khỏi chiến tranh thế giới thứ hai?
? Nêu những số liệu về sự thiệt hại của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ 2?
? Em có nhận xét gì về sự thiệt hại của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai?
? Nhiệm vụ to lớn của nhân dân Liên Xô là gì?
? Cho biết kết quả của kế hoạch 5 năm lần thứ 1?
? Những thành tựu về kinh tế và khoa học kỹ thuật của Liên Xô?
? Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào ?
? Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên Xô trong thời kì khôi phục kinh tế, nguyên nhân sự phát triển đó ?
Nêu những thiệt hại có thể xảy ra về người và tài sản do hoả hoạn.
Những thiệt hại có thể xảy ra về người và tài sản do hoả hoạn:
- Thiệt hại về người:
+ Tổn hại về tính mạng
+ Bị thương
+….
- Thiệt hại về tài sản:
+ Tài sản bị thiêu rụi
+ Nhà cửa bị cháy
+ …
Câu 5. Hãy nêu một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta? (loại thiên tai, ngày tháng năm xảy ra, nơi xảy ra, những thiệt hại đã biết) giúp mình nha!😘🥺
"Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố cơ bản quyết định thắng lợi của chiến tranh Việt Nam". Bằng những sự kiện có chọn lọc, từ khi Đảng ra đời đến 1973, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
- Sáng lập và xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam (1930): Đây là sự kiện quan trọng ban đầu, khởi đầu cho sự tổ chức và phát triển của Đảng. Đảng đã xác định mục tiêu là giành độc lập và tự do cho dân tộc Việt Nam, làm nền móng cho sự lãnh đạo sau này.
- Chiến lược Đánh vỡ phong cách chiến tranh "đói không, trình không" (1949-1954): Qua các cuộc chiến, Đảng và quân đội nhân dân đã chứng tỏ sự linh hoạt và sáng tạo trong chiến lược chiến tranh. Thắng lợi trong trận Điện Biên Phủ đã góp phần chấm dứt chiến tranh Pháp, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng và khẳng định vị thế của Đảng.
- Chiến lược "Kháng chiến chống Mỹ cứu nước" (1954-1975): Đây là giai đoạn chiến tranh chống Mỹ, trong đó sự lãnh đạo của Đảng đã được thể hiện rõ nét. Qua việc xây dựng chiến lược tổng lực, kết hợp giữa chiến đấu và chính sách, Đảng đã giành được sự ủng hộ của nhân dân và gắn kết toàn dân vào cuộc chiến. Sự khéo léo trong việc sử dụng chiến thuật du kích, công tác tình báo và quản lý lãnh thổ đã góp phần quan trọng vào thắng lợi cuối cùng.
- Hòa bình Paris (1973): Cuộc đàm phán hòa bình Paris đã đánh dấu sự công nhận quốc tế về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Thỏa thuận này đã đặt nền móng cho việc chấm dứt chiến tranh và đảm bảo quyền tự do dân chủ cho dân tộc Việt Nam.
Em hãy nêu nguyên nhân hậu quả và tính chất của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài?
tham khảo!!!
Nguyên nhân : Bắt nguồn từ cuộc chiến tranh Nam -Bắc triều .Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay năm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam. * Hậu quả : Tình trạng chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tôn hại cho sự phát triển của đất nước * Tính chất : cuộc chiến tranh phi nghĩa
a) Nguyên nhân:
- Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay nắm mọi quyền hành gọi là chúa Trịnh => Đàng Ngoài.
- Nguyễn Hoàng vào cai quản vùng Thuận Hóa, thế lực mạnh lên nhanh chóng \(\Rightarrow\) Đàng Trong.
- Mâu thuẫn giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn ngày càng sâu sắc \(\Rightarrow\) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.
b) Diễn biến:
- Thế kỉ XVII, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ lịch sử gọi là chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài.
- Từ năm 1627 – 1672, họ Trịnh và Họ Nguyễn đánh nhau 7 lần.
- Không phân thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai Đàng.
+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra.
+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào.
c) Hậu quả:
- Chia cắt đất nước, gây đau thương tổn hại cho dân tộc.
- Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước.
* Chính quyền ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Đàng Ngoài:
+ Họ Trịnh xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê.
+ Quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh, vua Lê chỉ trên danh nghĩa\(\Rightarrow\) vua Lê – chúa Trịnh.
- Đàng Trong: họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền\(\Rightarrow\) chúa Nguyễn.
Câu 4: Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, nhiều chiến công oanh liệt trong chiến đấu, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc gắn liền với tuổi trẻ Việt Nam đã được ghi lại trên tem Bưu chính. Em hãy nêu một vài nét giới thiệu về những chiến công, công trình đó.
Em hãy nêu tính chất của 2 cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn ?
Các cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, Trịnh- Nguyễn là những cuộc chiến tranh phi nghĩa.
cứu
Em hãy nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo?
Chiến thắng này đã chấm dứt hơn 11 thế kỷ nước ta dưới ách thống trị của phong kiến phương Bắc
Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Mọi người ơi giúp em trả lời câu hỏi này với ạ, em cảm ơn ạ.
Đặt mình vào vai trò người lãnh đạo đất nước, em hãy nêu ra những chính sách để thu hút, bồi dưỡng và phát triển nhân tài.