Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vo ngoc han
Xem chi tiết
Vũ Quang Minh
25 tháng 8 2023 lúc 16:16

ko phần nào chia hết đâu

 

Nguyễn Hà Phương
25 tháng 8 2023 lúc 16:18

tất cả đều ko chia hết bn nhé

Lisa blackpink
25 tháng 8 2023 lúc 16:25

Tất cả đêu ko chia hết bn nhé

Trần Ngọc Bảo Chi
Xem chi tiết
tam mai
17 tháng 7 2019 lúc 18:57

b) 2527 ko căn đc=> ko phải chính phg

63063 ko căn=> ko phải chính phg

26 ko căn=> ko chính phg

vo ngoc han
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 8 2023 lúc 7:53

a) Xét 1976:

Ta có 1976 chia hết cho 2 không chia hết cho 3;5;9 

Và: 380 chia hết cho 2;5

Vậy tổng trên chia hết cho 2

b) Xét 2415 

Ta có 2415 chia hết cho 3; 5

Và: 780 chia hết cho 2;5;3 

Vậy hiệu trên chia hết cho 3 và 5

c) Xét 2.4.6.8:

Ta có: 2.4.6.8 chia hết cho 2; 3

Và: 14 chia hết cho 2

Vậy tổng trên chia hết cho 2 

d) Xét 3.4.5.6.7:

Ta có: 3.4.5.6.7 chia hết cho 2;3;5;9

Và: 45 chia hết cho 3;9;5 

Vậy hiệu trên chia hết cho 3;9 và 5

tú phạm
27 tháng 8 2023 lúc 10:00

a) Tổng của 1976 và 380 là 1976+380=2356. Số này chia hết cho 2 vì chữ số cuối cùng là 6. Số này không chia hết cho 3 vì tổng các chữ số của nó là 2+3+5+6=16 không chia hết cho 3. Số này không chia hết cho 5 vì chữ số cuối cùng không phải là 0 hoặc 5. Số này không chia hết cho 9 vì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9.

b) Hiệu của 2415 và 780 là 2415−780=1635. Số này chia hết cho 3 vì tổng các chữ số của nó là 1+6+3+5=15 chia hết cho 3. Số này không chia hết cho 2 vì chữ số cuối cùng là 5. Số này chia hết cho 5 vì chữ số cuối cùng là 5. Số này không chia hết cho 9 vì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9.

c) Tổng của các số trong biểu thức 2.4.6.8+14 là 2+4+6+8+14=34. Số này không chia hết cho bất kỳ số nào trong danh sách {2,3,5,9}.

d) Hiệu của các số trong biểu thức 3.4.5.6.7−45 là 3+4+5+6+7−45=−20. Số này chỉ chia hết cho số trong danh sách {2,3,5,9} là số -20.

ngô nguyễn bảo hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 0:30

Câu 7: B

Câu 8: D

Trí Giải
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 12 2021 lúc 9:34

a,

c, Gọi \(\left(D_3\right):y=ax+b\) là đt cần tìm

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2;b\ne0\\3x+3=ax+b,\forall x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\-a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(D_3\right):y=-2x-2\)

lananh
Xem chi tiết
tthnew
Xem chi tiết
Vũ Đình Thái
11 tháng 1 2021 lúc 20:35

Gọi giao điểm AE và BP là F;

Gọi giao điểm QD và AB là H; 

Gọi kéo dài AD cắt BF tại P'     

Dễ cm M là trung điểm AC

Xét \(\Delta OMC\) có QD//CM\(\Rightarrow\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{QD}{CM}\)(hệ quả tales)

Tương tự với \(\Delta OAM\) có \(\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{DH}{AM}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{QD}{CM}=\dfrac{DH}{AM}\)

Mà CM=AM (vì M là tđ AC)

\(\Rightarrow QD=DH\)

Dễ cm P là trung điểm BF

Xét \(\Delta ABP'\) có DH//BP'

\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)(tales)

Tương tự với \(\Delta AFP'\) có \(\dfrac{QD}{FP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{QD}{FP'}\)

Mà DH=QD (cmt) 

\(\Rightarrow BP'=FP'\)

\(\Rightarrow\)P' là trung điểm BF

\(\Rightarrow P\equiv P'\)

\(\Rightarrow A,D,P\) thẳng hàng

Phương Linh Cherry
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
20 tháng 6 2016 lúc 19:30

( 3.4.5.6.7 ) + ( x.24 )

= 2520 + 24x

= 105.24 + 24.x

= 24 ( 105 + x )

Ngô Thị Mỹ Duyên
20 tháng 6 2016 lúc 19:35

3x5x7x24+x.24=3x5x7=105

Nguyễn thị kim chi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 10 2021 lúc 13:38

b.

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=-\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 10 2021 lúc 13:40

c.

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}sinx-\dfrac{4}{5}cosx=1\)

Đặt \(\dfrac{3}{5}=cosa\) với \(a\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\Rightarrow\dfrac{4}{5}=sina\)

Pt trở thành:

\(sinx.cosa-cosx.sina=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-a\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x-a=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=a+\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 10 2021 lúc 13:41

d.

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{2}}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{2}}{2}cosx=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)