Phân tích giá trị các biện pháp tu từ trong bài thơ "Lũy tre" của Nguyễn Công Dương?
Phân tích giá trị các biện pháp tu từ trong bài thơ "Lũy tre" của Nguyễn Công Dương
Phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong 3 khổ thơ đầu của bài thơ Lũy tre
Phân tích giá trị tu từ trong bài thơ Lũy tre
Phân tích cái hay của việc sử dụng biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau
“Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau ta chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người”
(Nguyễn Duy – Tre Việt Nam)
Tác giả nhân hóa cây tre . Miêu tả tre ngả nghiêng trong gió bão mà lại dùng những hình ảnh “ thân bọc lấy thân “, “ tay ôm, tay níu “ vừa đúng với thực tế thân tre , cành tre quấn quít nhau trong gió bão gợi đến tình yêu thương đoàn kết giữa con người với nhau.
phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong 2 câu thơ đầu của bài cảnh khuya
Tham khảo nha em:
Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người. Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc
=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người.
Chỉ ra và phân tích giá trị biểu đạt các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau Bờ tre cõng tiếng sáo diều Khúc dân ca lại dặt dìu Lời Ru Bốn mùa là bốn câu thơ Ngọt ngào nồng ấm giữa bờ ca dao
Chỉ ra và phân tích giá trị các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Bờ tre cõng tiếng sáo diều
Khúc dân ca lại đặt dìu lời ru
Bốn mùa là bốn câu thơ
Ngọt ngào , nồng ấm giữa bờ ca dao
Biện pháp tu từ ở đây là Nhân hóa, So sánh nhé
Giá trị là : làm cho câu văn sinh động , hay hơn , làm cảm động lòng người
Nhé ^^
Nếu đúng cho mình xin 1 theo dõi
Câu 2: ( 1.5 điểm)
Tìm và phân tích giá trị của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người!
Trong bài này không có phép so sánh mà chỉ có nhân hóa và ẩn dụ thôi nhé em:
Nhân hóa:
''Bão bùng thân bọc lấy thân,
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau tre không ở riêng''
''Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con.''
Tác dụng: Tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của con người VN qua hình ảnh cây tre, giúp cho câu thơ trở nên có nghĩa và sinh động hơn
Tìm biện pháp tu từ trong các câu thơ sau trong bài Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
- Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
- Làm sao bác vội về ngay
Chợt nghe, tôi bỗng chân tay rụng rời
Ai chẳng biết chán đời là phải
Vội vàng sao đã mải lên tiên.
- Bác chẳng ở dẫu van chẳng ở
Tôi tuy thương, lấy nhớ làm thương.
trong bài lũy tre nhà thơ nguyễn công dương có viết:
Mỗi sớm mai thức dậy
Lũy tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao
trong đoạn thơ trên em thích hình ảnh nào nhất nói rõ ràng tạo sao em thích hình ảnh đó
助けてください、助けが必要です
dịch ra tiếng nhật nhé!🧡❤🧡💚💙💓💞💔💟💝💘💌💤💦💨💫🕳
Em thích hình ảnh lũy tre xanh rì rào.
Vì em cảm nhận sự bình yên, thanh thản, gắn bó với đồng quê từ hình ảnh này. Đồng thời, "lũy tre" còn gần gũi "rì rào" như đang trò chuyện với em.
em thích hình ảnh 'Kéo mặt trời lên cao'
vì chỉ khi mặt trời lên cao thì mọi người mới nhận được ánh sáng và tích cực làm việc.
a) Nêu một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6.
b) Nêu một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
a. Một số biện pháp tu từ trong bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Biện pháp chêm xen:
“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)
=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung ý nghĩa cho cụm từ “ông và dì”, làm nổi bật được số phận của 2 con người.
- Biện pháp so sánh
“Cứ thế lên lên xuống xuống y như người ta giỡ quả cầu hoặc pho tượng Phật” (Kiêu binh nổi loạn)
=> Biện pháp so sánh làm nổi bật thái độ coi thương của kiêu binh đối với vị vua bù nhìn
b. Biện pháp chêm xen
“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)
=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung