Tính Khối lượng Na2O tan hoàn toàn trong nước được 1,5 lit dung dịch NaOH 0,02M.
Nhỏ 100 ml dung dịch NaOH 0,1M vào 50 ml dung dịch phenol (C6H5OH) 0,02M thu được dung dịch X. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, tổng khối lượng chất tan trong X là
A. 0,494 gam
B. 0,476 gam
C. 0,513 gam
D. 0,529 gam
Hòa tan 21,9 gam hỗn hợp A gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước dư, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B chứa 20,52 gam Ba(OH)2 và có 1,12 lít khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính có khối lượng của dung dịch NaOH có trong dung dịch B.
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{20.52}{171}=0.12\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=a\left(mol\right)\)
\(n_H=0.12\cdot2+a+0.05\cdot2=0.34+a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=0.17+0.5a\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(21.9+\left(0.17+0.5a\right)\cdot18=20.52+40a+0.05\cdot2\)
\(\Rightarrow a=0.14\)
\(m_{NaOH}=0.14\cdot40=5.6\left(g\right)\)
Quy đôi A gồm : Na,Ba và O
n Ba = n Ba(OH)2 = 20,52/171 = 0,12(mol)
Gọi n Na = a(mol) ; n O = b(mol)
=> 23a + 16b + 0,12.137 = 21,9(1)
n H2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol)
Bảo toàn e :
$Na^0 \to Na^+ + 1e$
$Ba^0 \to Ba^{+2} + 2e$
$O^0 + 2e \to O^{-2}$
$2H^+ 2e \to H_2$
=> a + 0,12.2 = 2b + 0,05.2(2)
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,14
n NaOH = n Na = 0,14 mol
=> m NaOH = 0,14.40 = 5,6(gam)
cho 11.6g H2 gồm Na và Na2O tan hoàn toàn trong nước thu được dung dịch A và 11,2 l khí B
a) tính khối lượng mỗi chất có trong H2 đầu
b) dung dịch A làm quì tím đổi sang màu gì ? vì sao ? tính khối lượng chất tan trong A
n H2=0,5 mol
2Na+2H2O->2NaOH+H2
1------------------------------0,5
=>m Na=1.23=23g
=> đề bài vô lí
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
pthh :\(2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\)
1 0,5
Na là 23g =>v lí
dd làm QT chuyển xanh vì nó là bazo
hóa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,5 g hỗn hợp gồm NA , NA2O vào nước dư được dung dịch X và giải phóng 1,12 lít khí (đktc)
a) tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b) tính khối lượng Bazơ có trong dung dịch X
a, \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Theo PT: \(n_{Na}=2n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Na}=0,1.23=2,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na_2O}=8,5-2,3=6,2\left(g\right)\)
b, \(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}+2n_{Na_2O}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)
Hòa tan 21,1g hỗn hợp A gồm Na,Na2O,Ba,BaO vào nước dư, phản ứng hoàn toàn thu đc dung dịch chứa 20,52 gam Ba(OH)2 và có 1,12 lít khí thoát ra (đktc).Tính khối lượng NaOH có trong dug dịch B
$n_{Ba} = n_{Ba(OH)_2} = 0,12(mol)$
$n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)$
Gọi $n_{Na} = a ; n_O = b$
Ta có :
$23a + 16b + 0,12.137 = 21,1$
Bảo toàn electron : $a + 0,12.2 = 2b + 0,05.2$
Suy ra $a = \dfrac{177}{1550} ; b = \dfrac{197}{1550}$
Suy ra $m_{NaOH} = \dfrac{177}{1550}.40 = 4,57(gam)$
Cho 17 g hỗn hợp Na và Na2O tác dụng với lượng nước dư thì được 2,24 lit khí hidro (ở đktc)
a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra .
b. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X
c. Tính khối lượng chất tan trong dung dịch sau phản ứng.
d. Nếu đem toàn bộ lượng H2 sinh ra ở trên khử 24 g bột CuO ở nhiệt độ cao thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam Cu.
Biết : Na = 23 ; O = 16; H = 1 ; Cu=64 .
nH2 = 2.24/22.4 = 0.1 (mol)
Na + H2O => NaOH + 1/2 H2
0.2....................0.2..........0.1
mNa = 0.2 * 23 = 4.6 (g)
mNa2O = 17 - 4.6 = 12.4 (g)
nNa2O = 12.4/62 = 0.2 (mol)
Na2O + H2O => 2NaOH
0.2........................0.4
nNaOH = 0.2 + 0.4 = 0.6 (mol)
mNaOH = 0.6 * 40 = 24 (g)
nCuO = 24/80 = 0.3 (mol)
CuO + H2 -t0-> Cu + H2O
1...........1
0.3.........0.1
LTL : 0.3/1 > 0.1/1
=> CuO dư
nCu = nH2 = 0.1 (mol)
mCu = 0.1 * 64 = 6.4 (g)
Hoà tan hoàn toàn m g bột Cu trong 800 g dung dịch HNO3 được dung dịch Y và 2,24 lit khí NO (đktc). Y tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 2M được kết tủa R. Sau khi nung R đến khối lượng không đổi thu được 20 g chất rắn.
a. Tính khối lượng Cu ban đầu.
b. Tính khối lượng các chất trong Y và nồng độ % của dung dịch HNO3 đã dùng
nNO = 2,24/22,4 = 0,1 mol; nNaOH = 0,3.0,2 = 0,06 mol
a. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thu được kết tủa R chỉ chứa Cu(OH)2.
Chất rắn thu được khi nung là CuO => nCuO = 20/80 = 0,25 mol
=> nCu(OH )2 = nCuO = 0,25 mol.
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
nCu (ban đầu) = nCu (trong CuO) = 0,25 mol => mCu = 0,25.64 = 16 g
b. Trong X, nCu2+ = nCu(OH)2 = 0,25 mol => mCu(NO3)2 = 188.0,25 = 47 g
Cu → Cu2+ + 2e
0,25 mol 0,5 mol
Mà: N+5 + 3e → N+2
0,3 mol 0,1 mol
Vậy chứng tỏ phản ứng của Cu và HNO3 phải tạo ra NH4NO3.
ne (Cu nhường) = Σne nhận = 0,5 mol => ne nhận N+5 →N-3 = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol
N+5 + 8e → N-3
0,2 mol 0,025 mol
nNH4NO3 = 0,025 mol => mNH4NO3 = 80.0,025 = 2 g
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
n HNO3 pư = nN (trong Cu(NO3)2 ) + nN (trong NO) + nN (trong NH4NO3)
= 2nCu(NO3)2 + nNO + 2nNH4NO3 = 0,65 mol
Nếu sử dụng công thức tính nhanh ở trên ta có:
nHNO3 pư = 4.nNO + 10.nNH4NO3 = 4.0,1 + 10.0,25 = 0,65 mol
mHNO3 = 63.0,65 = 40,95 g => C% = 40,95/800.100% = 5,12%
Hòa tan hoàn toàn 15,5 gam Na2O vào 134,5 gam nước thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A Chỉ mình ở đây là dung dịch A thì khối lượng chất tan là A ạ
Tính Khối lượng hỗn hợp (KOH, NaOH) cần lấy để khi hòa tan hoàn toàn trong nước thu được 200 ml dung dịch X chứa KOH 1M và NaOH 0,5M
VX = 200ml = 0,2 (l)
CMX = 1+0,5 = 1,5M
nX = CM.V = 0,2 . 1,5 = 0,3 (mol)
mKOH = 0,3 . 56 = 16,8 (g)
mNaOH = 0,3 . 40 = 12 (g)
mhh = 16,8 + 12 = 28,8(g)
Hòa tan 3,2 gam SO3 tác dụng với nước dư thu được dung dịch A.
a/ Tính khối lượng axit sunfuric tạo thành trong dung dịch A.
b/ Hòa tan hoàn toàn 0,69 gam Na vào dung dịch A, tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng.
c/ Hòa tan hoàn toàn 2,07 gam Na vào dung dịch A, tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng.
a) \(n_{SO_3}=\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\)
PTHH: SO3 + H2O --> H2SO4
0,04------------->0,04
=> \(m_{H_2SO_4}=0,04.98=3,92\left(g\right)\)
b) \(n_{Na}=\dfrac{0,69}{23}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,03------------>0,03
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,03}{2}< \dfrac{0,04}{1}\)=> NaOH hết, H2SO4 dư
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,03------>0,015---->0,015
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=0,015\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2SO_4}=0,015.142=2,13\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=0,025.98=2,45\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c) \(n_{Na}=\dfrac{2,07}{23}=0,09\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,09-------------->0,09
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,09}{2}>\dfrac{0,04}{1}\) => NaOH dư, H2SO4 hết
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,08<-----0,04------>0,04
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH\left(dư\right)}=0,01\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_4}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH\left(dư\right)}=0,01.40=0,4\left(g\right)\\m_{Na_2SO_4}=0,04.142=5,68\left(g\right)\end{matrix}\right.\)