Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 11 2019 lúc 14:32

Có: (2; 5; 1 ) =1

=> Đưa pt trên về dạng: 2x + 5y = 4 +z

Lấy z = u, u thuộc Z

Đặt: c = 4 +u 

Ta có phương trình: 2 x + 5 y = c

Phương trình trên có 1 nghiệm riêng là: x0 = 3c và y0 = -c.

=> Phương trình trên có nghiệm tổng quát là: x = 3c + 5t và y = -c -2t với t thuộc Z

Thay c = 4 +u vào ta có nghiệm của pt ban đầu là:

\(\hept{\begin{cases}x=3\left(4+u\right)+5t=12+3u+5t\\y=-\left(4+u\right)-2t=-4-u-2t\\z=u\end{cases}}\)

với u, t bất kì thuộc Z.

Khách vãng lai đã xóa
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 1 2022 lúc 20:36

Bài 2: Ta có:

\(\left(2x+5y+1\right)\left(2020^{\left|x\right|}+y+x^2+x\right)=105\) là số lẻ

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+5y+1\\2020^{\left|x\right|}+y+x^2+x\end{matrix}\right.\) đều lẻ

\(\Rightarrow y⋮2\)\(\Rightarrow2020^{\left|x\right|}⋮̸2\Leftrightarrow\left|x\right|=0\Leftrightarrow x=0\).

Thay vào tìm được y...

Trên con đường thành côn...
7 tháng 1 2022 lúc 21:12

Lúc nãy bận thi online nên giờ mới làm tiếp được, bạn thông cảm.

Bài 4:

Do p; q; r là các SNT nên \(p^q+q^p>2^2+2^2=8\Rightarrow r>8\) nên r là SNT lẻ

Mà r lẻ thì trong 2 số \(p^q;q^p\) phải có 1 số lẻ, một số chẵn.

Do vai trò p; q như nhau nên không mất tính tổng quát ta giả sử p lẻ, q chẵn

\(\Rightarrow q=2\). Lúc này ta có:

\(p^2+2^p=r\)

+Xét p=3\(\Rightarrow p^2+2^p=r=17\left(tm\right)\) (Do p lẻ nên loại TH p=2)

+Xét p>3. Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p^2\equiv1\left(mod3\right)\\2^p\equiv\left(-1\right)^p\equiv-1\left(mod3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow p^2+2^p\equiv1+\left(-1\right)\equiv0\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow\left(p^2+2^p\right)⋮3\) mà \(p^2+2^p>3\) nên là hợp số

\(\Rightarrow r\) là hợp số, không phải SNT, loại.

Vậy ta có \(\left(p;q;r\right)\in\left\{\left(3;2;17\right);\left(2;3;17\right)\right\}\) tm đề bài

 

Trên con đường thành côn...
7 tháng 1 2022 lúc 21:22

Bài 6: Ta có 1SCP lẻ chia cho 4 dư 1.

Nếu 2n-1 là SCP thì ta có

\(2n-1\equiv1\left(mod4\right)\Leftrightarrow2n+1\equiv3\left(mod4\right)\)

Do đó 2n+1 không là SCP

\(\Rightarrowđpcm\)

Khánh Cù
Xem chi tiết
We Are One_Lê Văn Đức
21 tháng 1 2016 lúc 12:06

x=4

y=1

tick nha Khánh Cù

phùng khánh linh
21 tháng 1 2016 lúc 12:22

x=4

y=1.tick mk di!!!

Tuấn
21 tháng 1 2016 lúc 13:21

mấy bạn ở dưới làm cái gì vậy =='
x=

Ng Thu Trà
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 6 2021 lúc 17:31

Do VP là số lẻ

<=> 2x + 5y + 1 là số lẻ và \(2^{\left|x\right|}+y+x^2+x\) là số lẻ

<=> y chẵn và \(2^{\left|x\right|}+y+x\left(x+1\right)\) là số lẻ 

=> \(2^{\left|x\right|}\) là số lẻ (do y chẵn và x(x+1) chẵn)

=> x = 0

PT <=> \(\left(5y+1\right)\left(1+y\right)=105\)

<=> y = 4 (thử lại -> thỏa mãn)

KL: x = 0; y = 4

Lê Đình Trung
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 1 2021 lúc 20:37

1) Xét x=7k (k ∈ Z) thì x3 ⋮ 7

Xét x= \(7k\pm1\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Xét x=\(7k\pm2\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Xét x=\(7k\pm3\)\(\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Do vế trái của pt chia cho 7 dư 0,1,6 còn vế phải của pt chia cho 7 dư 2. Vậy pt không có nghiệm nguyên.

3) a, Ta thấy x,y,z bình đẳng với nhau, không mất tính tổng quát ta giả thiết x ≥ y ≥ z > 0 <=> \(\dfrac{1}{x}\le\dfrac{1}{y}\le\dfrac{1}{z}\) ,ta có: 

\(1=\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\le\dfrac{3}{z}< =>z\le3\)

Kết luận: nghiệm của pt là ( x;y;z): (6:3:2), (4;4;2), (3;3;3) và các hoán vị của nó (pt này có 10 nghiệm).

 

Ohxhx
Xem chi tiết
Khánh Cù
Xem chi tiết
Lâm Đỗ
21 tháng 1 2016 lúc 18:25

x;y thuộc j

 

Nguyễn Văn Tiến
21 tháng 1 2016 lúc 18:37

đây là phương trình vô định 

2x+5y=13<=>2x=13-5y<=>x=\(\frac{13-5y}{2}=2-2y+\frac{9-y}{2}\)

đặt \(\frac{9-y}{2}=t\)

=>y=9-2t

the vo pt tính t rui tinh x va y 

Đỗ Trang
Xem chi tiết
Giao Khánh Linh
Xem chi tiết