Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tên mk là thiên hương yê...
Xem chi tiết
Anh Trần
3 tháng 8 2017 lúc 20:56

a) với x>1/2   => bt=x-1/2+3/4-x=...

với x<1/2 => bt=1/2-x+3/4-x=...

b)tự làm nha cưng

Huyền Kelly
Xem chi tiết
Táo_Vàng
Xem chi tiết
Neo Amazon
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 3 2019 lúc 21:02

\(A=|x+1|+5\ge5\forall x\)

=> Min A = 5 tại \(|x+1|=0\Rightarrow x=-1\)

\(B=\frac{x^2+15}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}\)

Ta có: \(x^2+3\ge3\forall x\)

Min x2 + 3 = 3 tại x = 0

Khi đó: Max B = 1+ 12/3 = 5 tại x = 0

=.= hk tốt!!

|x+1 lớn hơn hoặc bằng 0 

=> |x+1|+5 lớn hơn hoặc bằng 5

Dấu = xảy ra khi x+1=0 <=> x=-1

Vậy Min A = 5 khi x=-1 

Shizuka Chan
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 8 2017 lúc 19:02

Ta có : \(P=5\frac{1}{3}-3\left|2x+7\right|\)

Vì : \(3\left|2x+7\right|\ge0\forall x\in R\)

Nên : \(-3\left|2x+7\right|\le0\forall x\in R\)

Suy ra : \(P=5\frac{1}{3}-3\left|2x+7\right|\le5\frac{1}{3}\forall x\in R\)

Vậy GTLN của biểu thức là : \(5\frac{1}{3}\) tại \(x=-\frac{7}{2}\)

WonMaengGun
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 8 2023 lúc 5:49

a) \(\left(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\dfrac{\sqrt{5}-5}{1-\sqrt{5}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{5}}\)

\(=\left[-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}-\dfrac{\sqrt{5}\left(1-\sqrt{5}\right)}{1-\sqrt{5}}\right]\cdot\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\)

\(=\left(-\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\)

\(=-\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\)

\(=-\left(2-5\right)\)

\(=-\left(-3\right)\)

\(=3\)

b) Ta có:

\(x^2-x\sqrt{3}+1\) 

\(=x^2-2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot x+\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\)

Mà: \(\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2\ge0\forall x\) nên

\(\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra:

\(\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Vậy: GTNN của biểu thức là \(\dfrac{1}{4}\) tại \(x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

HaNa
23 tháng 8 2023 lúc 5:48

a)

\(\left(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\dfrac{\sqrt{5}-5}{1-\sqrt{5}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{5}}\\ =\left(-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}-\dfrac{\sqrt{5}\left(1-\sqrt{5}\right)}{1-\sqrt{5}}\right).\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\\ =\left(-\sqrt{2}-\sqrt{5}\right).\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\\ =-\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\\ =-\left(\sqrt{2}^2-\sqrt{5}^2\right)\\ =-\left(2-5\right)\\ =-\left(-3\right)\\ =3\)

Đào Duy Khánh
Xem chi tiết
Trần Tử Long
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
20 tháng 1 2017 lúc 20:18

Làm khâu rút gọn thôi 

\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3x+6}\)

\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{3.15+42}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{87}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{29}{x+2}\)

Vũ Như Mai
20 tháng 1 2017 lúc 20:19

Câu b có phải để tử chia hết cho mẫu không nhỉ? Không chắc thôi để ngkh làm 

trịnh lâm anh
16 tháng 8 2017 lúc 16:02

a, A=15/x+2 +42/3x+6

      =45/3x+6 + 42/3x+6

      =87/3x+6 = 29x+2 

b,để A có giá trị là số nguyên thì 29 phải chia hết cho x+2 hay x+2 thuộc tập hợp ước của 29 mà Ư(29)={29;-29;1;-1} .

Xét từng trường hợp .C, lấy trường hợp lớn nhất và bé nhất