Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 7 2021 lúc 21:20

Tham Khảo !

Lập bảng niên biểu các sự kiện chính của khởi nghĩa Lam Sơn - Lịch sử Lớp 7  - Bài tập Lịch sử Lớp 7 - Giải bài tập Lịch sử Lớp

minh nguyet
8 tháng 7 2021 lúc 21:21

Tham khảo nha em:

Năm 1418  Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh                         hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.

Năm 1421  Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên                      Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi                        Chí Linh

Năm 1423  Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh

Năm 1424  Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào                           Nghệ an

Năm 1425  Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa

T9 - 1426    Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc

T11 - 1426  Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động

T10 - 1427  Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc

T12 - 1427  Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước.

弃佛入魔
8 tháng 7 2021 lúc 21:21

Bạn Tham Khảo:
- Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
- Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
- Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
- Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
- Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh

- Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
- Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
- Năm 1425 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa Tháng 9.1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc Tháng 11.1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
- Tháng 10 năm 1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
- Tháng 12 năm 1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quan Minh rút quân về nước

Nguyễn Lê Trung Hiếu
Xem chi tiết
STT Thời gian Sự kiện chính
1 Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
2 Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
3 Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
4 Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
5 Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
6 Năm 1425 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
7 T9 - 1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
8 T11 - 1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
9 T10 - 1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
10 T12 - 1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước.

Chúc bạn học tốt okthanghoa

STT Thời gian Sự kiện chính
1 Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
2 Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
3 Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
4 Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
5 Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
6 Năm 1425 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
7 T9 - 1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
8 T11 - 1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
9 T10 - 1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
10 T12 - 1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước.
Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyên
Xem chi tiết
Nghĩa Phan
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết
Lương Đại
8 tháng 3 2022 lúc 21:27

Tham kahỏ :

Lập niên biểu về diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế - Hoc24

Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 21:28

Tham khảo

 

STTThời gianSự kiện chính
1Năm 1416Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
2Năm 1418Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
3Năm 1421Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
4Năm 1423Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
5Năm 1424Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
6Năm 1425Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
7T9 - 1426Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
8T11 - 1426Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
9T10 - 1427Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
10T12 - 1427Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước.
Nguyễn Tuấn Anh Trần
8 tháng 3 2022 lúc 21:29

Tham khảo:

STTThời gianSự kiện chính
1Năm 1416Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
2Năm 1418Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
3Năm 1421Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
4Năm 1423Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
5Năm 1424Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
6Năm 1425Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
7T9 - 1426Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
8T11 - 1426Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
9T10 - 1427Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
10T12 - 1427Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước.
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 2:07

"Bình Ngô đại cáo" vạch trần tội ác và tái hiện lại một cách chân thực quá trình kháng chiến và giành lấy thắng lợi của quân và dân ta. 

Nguyễn Huy Hưng
Xem chi tiết
Kieu Diem
27 tháng 1 2021 lúc 9:24

Bài 19 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427), hỏi đáp - Hoc24

* Khó khăn:

- Lực lượng chưa lớn mạnh.

- Nhà Minh áp đặt được bộ máy cai trị lâu dài.

- Quân Minh vây quét và tấn công:

+ Năm 1418, quân Minh đã tấn công căn cứ ở vùng núi Chi Linh. Lê Lai đã liều minh cứu chúa (Lê Lợi).

+ Cuối năm 1421, quân Minh thực hiện cuộc tấn công vào căn cứ của nghĩa quân => Nghĩa quân buộc phải rút lui lên núi Chí Linh.

+ Năm 1423, Lê Lợi chủ động hòa hoãn với quân Minh.

+ Năm 1424, quân Minh tấn công => Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới.

 

undefined

T Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
6 tháng 3 2018 lúc 18:39

Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.

baconma
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
19 tháng 1 2021 lúc 14:43

Nguyên​ nhâ​n thắ​ng lợi​:

- Nhân dân có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do. Cùng với niềm tự hào dân tộc và tinh thần nhân đạo sáng ngời. - Có sự lãnh đạo của các nhà anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… với đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo. Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ dân tộc. 

Ý​ nghĩa​ lịch​ sử:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.

Tiến Dương
19 tháng 1 2021 lúc 19:41

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

-Nhân dân có tinh thần yêu nước, đoàn kết chiến đấu.

-Nhân dân hăng hái tham gia kháng chiến, ủng hộ nghĩa quân.

-Có đường lối, chiến lược đúng đắn, sáng tạo.

-Có các anh hùng và tướng giỏi.

Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

-Kết thúc 20 năm bị đô hộ.

-Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.