Mĩ La tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc là do
A. Có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh
B. Có nhiều đồng cỏ và khí hậu nóng ẩm
C. Ngành công nghiệp chế biến phát triển
D. Nguồn thức ăn công nghiệp dồi dào
Mĩ La tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc là do
A. Có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh
B. Có nhiều đồng cỏ và khí hậu nóng ẩm
C. Ngành công nghiệp chế biến phát triển
D. Nguồn thức ăn công nghiệp dồi dào
Hướng dẫn: Mục I (bản đồ), SGK/25 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: B
Mĩ La tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc là do
A. có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh
B. có nhiều đồng cỏ trên cao nguyên và khí hậu nóng ẩm
C. ngành công nghiệp chế biến phát triển
D. nguồn thức ăn công nghiệp dồi dào
Mĩ La tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc là do
A. Có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh
B. Có nhiều đồng cỏ và khí hậu nóng ẩm
C. Ngành công nghiệp chế biến phát triển
D. Nguồn thức ăn công nghiệp dồi dào
Hướng dẫn: Mục I (bản đồ), SGK/25 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: B
Mĩ La tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc là do
A. có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh
B. có nhiều đồng cỏ trên cao nguyên và khí hậu nóng ẩm
C. ngành công nghiệp chế biến phát triển
D. nguồn thức ăn công nghiệp dồi dào
nước pháp có điều kiện thuận lợi gì để phát triển nông nghiệp
A. khí hậu ôn hòa,nguoiwfdaan có nhiều kinh nghiệm
B. CÓ BỜ BIỂN KÉO DÀI KHOA HỌC PHÁT TRIỂN
C.diện tích đồng bằng lớn,khí hậu thuận lợi
D. diện tích lớn, nguồn nước dồi dào
Ngành chăn nuôi ở châu Phi kém phát triển, nguyên nhân không phải là
A. thiếu nguồn lương thực dành cho chăn nuôi.
B. nguồn thức ăn công nghiệp, dịch vụ chăn nuôi chưa đáp ứng đủ nhu cầu.
C. nhu cầu của thị trường ít.
D. nhiều vùng có khí hậu nóng, khô hạn
B. nguồn thức ăn công nghiệp, dịch vụ chăn nuôi chưa đáp ứng đủ nhu cầu.
Câu 1. Vùng Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi gì để phát triển càc ngành trồng cây công nghiệp?
Câu 2. Phân tích điều kiện phát triển công nghiệp chế biến lương thực , thực phẩm ở Đồng Bằng Sông Cưử Long?
1. Điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành trồng cây công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ
- Khí hậu ấm áp và mưa đều đặn: Vùng Đông Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới với mùa mưa đều đặn, tạo điều kiện thuận lợi cho trồng cây công nghiệp như cao su, cacao, hạt điều và cây lúa.
- Đất phù hợp: Đất ở vùng Đông Nam Bộ thường có độ phì nhiêu tốt và phù hợp cho việc trồng cây công nghiệp.
- Hệ thống tưới tiêu và sông ngòi: Vùng này có nhiều sông ngòi và hệ thống tưới tiêu phát triển, giúp cải thiện khả năng sản xuất cây trồng và nâng cao hiệu suất nông nghiệp.
- Dân cư lao động: Đông Nam Bộ có dân số đông đúc, cung cấp nguồn lao động lớn cho ngành nông nghiệp và sản xuất cây công nghiệp.
2. Phân tích điều kiện phát triển công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
- Nguyên liệu dồi dào: Đồng Bằng Sông Cửu Long có một diện tích rộng lớn của đồng ruộng, với sản lượng nông sản như gạo, cây ăn quả, và thủy sản đáng kể. Điều này tạo ra nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm.
- Hệ thống giao thông và cảng biển: Vùng này có hệ thống giao thông và cảng biển phát triển, giúp trong việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm chế biến. Ví dụ, cảng Cái Cui ở Cần Thơ là một trong những cảng quan trọng ở vùng ĐBSCL.
- Sản phẩm xuất khẩu: Vùng ĐBSCL sản xuất nhiều sản phẩm chế biến lương thực và thực phẩm có tiềm năng xuất khẩu, chẳng hạn như gạo, cá tra, và các sản phẩm chế biến từ trái cây. Sự phát triển của ngành công nghiệp này có thể đáp ứng nhu cầu nội địa và xuất khẩu.
- Thị trường tiêu thụ: Vùng ĐBSCL nằm gần TP.HCM và các khu vực dân cư lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm chế biến. Ngoài ra, xuất khẩu cũng là một phần quan trọng của ngành công nghiệp này.
- Chính sách hỗ trợ: Chính phủ đã thúc đẩy các chính sách hỗ trợ cho ngành công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm, bao gồm các ưu đãi về thuế và hỗ trợ tài chính, để thúc đẩy sự phát triển của ngành này.
Nguồn lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành công nghiệp A. dệt may. B. khai thác dầu khí. C. điện tử – tin học. D. hóa chất.
Trong cơ cấu nông nghiệp của Nhật Bản ngành có điều kiện thuận lợi để phát triển nhất là
A. trồng cây lương thực.
B. đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
C. chăn nuôi.
D. trồng cây công nghiệp.
Tuy điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng khu vực Tây Nam Á có nguồn dầu mỏ và khí tự nhiên dồi dào là nguồn động lực để phát triển kinh tế - xã hội. Kinh tế khu vực Tây Nam Á có đặc điểm như thế nào và phát triển ra sao?
- Đặc điểm kinh tế khu vực Tây Nam Á:
+ Quy mô kinh tế lớn, quy mô GDP tăng liên tục, chiếm 3,7% GDP toàn cầu.
+ Quy mô GDP giữa các quốc gia trong khu vực có sự khác biệt rất lớn chủ yếu do phân bố tài nguyên dầu mỏ, chính sách phát triển, sự tác động của các cường quốc.
+ Cơ cấu kinh tế theo ngành chủ yếu là ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm hơn 80%, ngành nông nghiệp chỉ chiếm hơn 10%
- Sự phát triển kinh tế khu vực Tây Nam Á:
+ Chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và hàng thủ công sang nền kinh tế dựa vào ngành công nghiệp dầu khí.
+ Một số quốc gia giảm dần sự lệ thuộc vào dầu khí, chuyển dịch theo hướng phát triển nền kinh tế tri thức, đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển.
+ Sự tăng trưởng kinh tế của khu vực có nhiều biến động do ảnh hưởng từ sự bất ổn xã hội, cuộc chiến giá dầu,…