hòa tan hoàn toàn mg vào đủ trong 200g dd HCl 3,65%.
a)Tính VH2 sinh ra.
b)Tính mMg tham gia PỨ
Hòa tan hoàn toàn 32,8g hh X gồm Mg, Fe, Cu vào 200g đ H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd A và 19,2g chất rắn không tan và 6,72 lít khí
a. Tính %m mỗi chất trong X
b. Tính C% các chất trong dd A
c. Dẫn V lít khí SO2 sinh ra vào 1 lít KOH 1,5M thu dd Y. Cô cạn Y thu m gam rắn. Tính m?
a) Chất rắn không tan là Cu
=> m Cu = 19,2(gam)
n Mg = a(mol) ; n Fe = b(mol)
=> 24a + 56b = 32,8 -19,2 = 13,6(1)
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
n H2 = a + b = 6,72/22,4 = 0,3(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2
%m Cu = 19,2/32,8 .100% = 58,54%
%m Mg = 0,1.24/32,8 .100% = 7,32%
%m Fe = 100% -58,54% -7,32% = 34,14%
b)
m dd A = 32,8 + 200 - 0,3.2 = 232,2(gam)
n MgSO4 = a = 0,1(mol)
n FeSO4 = b = 0,2(mol)
C% MgSO4 = 0,1.120/232,2 .100% = 5,17%
C% FeSO4 = 0,2.152/232,2 .100% = 13,09%
hòa tan 5,4g Al vào 200g dd H2SO4 39,2%
a) tính VH2 sinh ra ở đktc
b)tính nồng độ % của các chất trong dd phản ứng
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot39.2\%}{98}=0.8\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.2}{2}< \dfrac{0.8}{3}\) => H2SO4 dư
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}\cdot0.2=0.3\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{dd}=5.4+200-0.3\cdot2=204.8\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34.2}{204.8}\cdot100\%=16.7\%\)
Hòa tan hoàn toàn 8g một oxit kim loại A(II) cần dùng vừa đủ 400ml dd HCl 1M
a. Xác định kim loại A cà CTHH của oxit
b.Cho 10,4g ASO3 td vs 200g dd H2SO4 có nồng độ 24,5% đến khi pứ xảy ra hoàn toàn.Tính nồng độ % của các chất trong dd sau pứ
a) CT oxit \(AO\)
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{AO}=A+16=\dfrac{8}{0,2}=40\\ \Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
b)\(n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{98}=0,5\left(mol\right)\\ MgSO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dưsauphảnứng\\ n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=n_{SO_2}=n_{MgSO_4}=n_{MgSO_3}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-0,1=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddsaupu}=10,4+200-0,1.64=204\left(g\right)\\ C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{204}.100=5,88\%\\ C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4.98}{204}=19,22\%\)
\(a,n_{AO}=\dfrac{8}{M_A+16}(mol);n_{HCl}=1.0,4=0,4(mol)\\ PTHH:AO+2HCl\to ACl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40(g/mol)\\ \Rightarrow M_{A}=40-16=24(g/mol)\\ \text {Vậy A là magie(Mg) và CTHH oxit là }MgO\\\)
\(b,n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1(mol)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{100\%}=49(g)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5(mol)\\ PTHH:MgSO_3+H_2SO_4\to MgSO_4+SO_2\uparrow +H_2O \)
Vì \(\dfrac{n_{MgSO_3}}{1}<\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\) nên \(H_2SO_4\) dư
\(\Rightarrow n_{MgSO_4}=n_{SO_2}=n_{H_2O}=n_{MgSO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{CT_{MgSO_4}}=0,1.120=12(g)\\ m_{SO_2}=0,1.64=6,4(g)\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8(g) \end{cases}\\ \Rightarrow m_{dd_{MgSO_4}}=10,4+200-6,4-1,8=202,2(g)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{12}{202,2}.100\%\approx 5,93\%\)
1. Cho 1 lượng mạt sắt dư vào dd 50ml dd HCl. Pứ xong, thu được 3,36 lít khí(đktc)
a/ Viết pthh
b/ Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia pứ
c/ Tìm nồng đô mol của dd HCl đã dùng
2. Hòa tan hoàn tan 12.1gam gỗn hợp bột CuO và ZnO cần dùng 100ml dd HCl 3M.
a/ Viết các pthh
b/ Tính phần trăm khối lượng mỗi pxit trong hh ban đầu
c/ Hãy tính khối lượng dd H2SO4 nồng đô 20% để hòa tan hoàn toàn hh các oxit trên
Please help me!
Bài 2
Gọi x, y là số mol củaCuO và ZnOBài 1
a/. Phương trình phản ứng hoá học:
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b/. nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
....... Fe.....+ 2HCl --> Fecl2 + H2
TPT 1 mol....2 mol.................1 mol
TDB x mol....y mol................0,15 mol
nFe = x = (0,15x1)/1 = 0,15 (mol)
mFe = n x M = 0,15 x 56 = 8,4 (g)
c/. nHCl = y = (0,15x2)/1 = 0,3 (mol)
CMHCl = n/V = 0,3/0,05 = 6 (M)
HÒa tan 2,661gam hh A gồm Al,zn,mg trong 200ml dd chưa HCl 0,3Mvaf h2so4 0,3M sau khi pứ kết thúc thu đc dd B và 1,8816 lít khí h2(đkc)
a/ Sau pứ A có tan hết ko. ví sao
b/ biết trong hhA có klg al = mmg. tính % khối lg của Zn trong A
a/ nHCl = nH2SO4 = 0,2 x 0,3 = 0,06 mol
nH2 = 1,8816 : 22,4 = 0,082 mol
Ta có: nH (axit) = 0,06 + 0,06 x 2 = 0,18 mol
nH(H2) = 0,084 x 2 = 0,168 mol < 0,18 => axit còn dư
Vậy hỗn hợp kim loại tan hết
b/ Đặt CT tương đương 2 axit là HX
Gọi x, y, z lần lượt là sô mol của Al, Mg, Zn trong hõn hợp
PTHH 2Al + 6HX ===> 2AlX3 + 3H2
Zn + 2HX ===> ZnX2 + H2
Mg + 2HX ===> MgX2 + H2
Sơ đô: 2Al=>3H2 ; Mg => H2 ; Zn=>H2
x 1,5x y y z z (mol)
Theo đề bài ta có hệ pt\(\begin{cases}27x+24y+65z=2,661\\1,5+y+z=0,084\\27x-24y=0\end{cases}\)
=> x = 0,024(mol)
y =0,027(mol)
z=0,021(mol)
=> mZn = 0,021 x 65 = 1,365 gam
=>%mZn = 1,365 / 2,661 = 51,3%
1. Dẫn 3.36lit CO2 vào 400ml Ca(OH)2 1M sau pứ thu đc muối CaCO3
a. viết pt pứ
b. Kluong chất rắn không tan
c. CM của chất có trong dd sau pứ(xem thế tích thay đổi không đáng kể)
2. Hòa tan hoàn toàn CaCO3 vào dd HCL 3,65% sau pứ thu đc 4.48 lít CO2
a. klg CaCO3
b. klg dd axit
c. % dd muối
d. Dẫn khí co2 vào dd Ba(OH)2 dư tính khlg chất không tan thu đc
giúp mìk vs nhe
bài 2 nCO2=\(\frac{4,48}{22,4}\)= ( chắc đề bạn ghi thiếu )
pt: CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + H2O + CO2
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol
a, ta có : nCaCO3=nCO2=0,2 mol
=> mCaCO3=0,2.100=20(g)
b,nHCl=2nCO2=0,4 mol
=>mHCl=0.4.36,5=14,6(g)
=> mddHCl=\(\frac{14,6.100}{3,65}\)=400(g)
c,nCaCl2=nCO2=0,2mol
=> mCaCl2=0,2.111=22.2(g)
=> mCO2(thoát ra ) =0,2.44=8.8(g)
=>mddSPU=400+40-8,8=431.2g
=>C%CaCl2= \(\frac{22,2}{431,2}.100\)
=5,14%
d,pt :Ba(OH)2 +CO2 --> BaCO3(chat k tan trong H2O)+ H2O
0,2mol 0,2mol
mBa(OH)2=0,2.171=34,2g
het.....:v
1,
a, \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
b, \(n_{CO_2}=\frac{V}{22.4}=\frac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=V\times C_M=0.4\times1=0.4\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ \(n_{CO_2}< n_{Ca\left(OH\right)_2}\) nên ta tính theo số mol của CO2
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0.15 0.15 0.15 0.15 (mol)
Khối lượng Ca(OH)2 dư là \(m_{Ca\left(OH\right)_2du}=n_{du}\times M=\left(0.4-0.15\right)\times74=18.5\left(g\right)\)
c, \(C_{MCaCO_3}=\frac{n}{V}=\frac{0.15}{0.4}=\frac{3}{8}\left(M\right)\)
\(C_{MCa\left(OH\right)_2du}=\frac{n}{V}=\frac{0.4-0.15}{0.4}=\frac{5}{8}\left(M\right)\)
hòa tan 5,6g Fe vào 300g đ HCl 3,65%. tính C% của dd sau pứ
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{3,65.300}{100}=10,95\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,1 0,3 0,1 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\)
⇒ Fe phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol Fe
Số mol của sắt clorua
nFeCl2 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt clorua
mFeCl2 = nFeCl2 . MFeCl2
= 0,1 . 127
=12,7 (g)
Số mol dư của axit clohidric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,3 - (0,1 . 2)
= 0,1 (mol)
Khối lượng dư của axit clohidric
mdư = ndư . MHCl
= 0,1 . 36,5
= 3,65 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mFe + mH2SO4 - mH2
= 5,6 + 300 - (0,1 . 2)
= 305,4 (g)
Nồng độ phần trăm của sắt clorua
C0/0FeCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{12,7.100}{305,4}=4,16\)0/0
Nồng độ phần trăm của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{3,65.100}{305,4}=1,19\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ m_{HCl}=\dfrac{300.3,65}{100}=10,95\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\\ \dfrac{n_{HCl}}{n_{Fe}}=\dfrac{0,3}{0,1}=\dfrac{3}{1}>\dfrac{2}{1}\)
Vậy HCl dư bài toán tính theo lượng Fe.
\(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\\ m_{\text{dd sau phản ứng}}=5,6+300-0,2=305,4\left(g\right)\\ C\%_{\text{dd sau phản ứng}}=\dfrac{12,7}{305,4}.100\%=4,158\%\)
Hòa tan hoàn toàn 13.6 g hỗn hợp mg và fe trong 400ml dd hcl vừa đủ thấy sinh ra 6.72 l khí (dktc) a, tìm % khối lượng mỗi kim loại b, tính khối lượng muối clorua thu được c, nồng độ mol của hcl đã dùng
nH2=6,72/22,4=0,3 mol
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl + H2
a a mol
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2
b b mol
ta có 24a + 56b =13,6
và a + b=0,3
=>a=0,1 mol , b=0,2 mol
=>mMg=0,2*24=2,4 g
=>%Mg=2,48100/13,6=17,65%
=>%Fe=100-17,65=82,35%
nMgCl2=nMg=0,1mol=>mMgCl2=0,1*95=9,5 g
nFeCl2=nFe=0,2 mol=>mFeCl2 = 0,2*127=25,4 g
nHCl=nMg+nFe=0,1+0,2=0,3mol
=>CMHCl=0,3/0,4=0,75M
Hòa tan vừa đủ 2,4 gam Mg bằng dung dịch HCL
a, Tính khối lượng muối magnesium chloride tạo thành
b, Tính thể tích khí H2 thoát ra ở 25 độ C,1 bar
c, Tính khối lượng dung dịch chloric acid 3,65% đã tham gia phản ứng
( Mg = 24; H =1; Cl = 35,5 )
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
a, \(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
b, \(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{3,65\%}=200\left(g\right)\)