Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{3,65.300}{100}=10,95\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,1 0,3 0,1 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\)
⇒ Fe phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol Fe
Số mol của sắt clorua
nFeCl2 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt clorua
mFeCl2 = nFeCl2 . MFeCl2
= 0,1 . 127
=12,7 (g)
Số mol dư của axit clohidric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,3 - (0,1 . 2)
= 0,1 (mol)
Khối lượng dư của axit clohidric
mdư = ndư . MHCl
= 0,1 . 36,5
= 3,65 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mFe + mH2SO4 - mH2
= 5,6 + 300 - (0,1 . 2)
= 305,4 (g)
Nồng độ phần trăm của sắt clorua
C0/0FeCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{12,7.100}{305,4}=4,16\)0/0
Nồng độ phần trăm của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{3,65.100}{305,4}=1,19\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ m_{HCl}=\dfrac{300.3,65}{100}=10,95\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\\ \dfrac{n_{HCl}}{n_{Fe}}=\dfrac{0,3}{0,1}=\dfrac{3}{1}>\dfrac{2}{1}\)
Vậy HCl dư bài toán tính theo lượng Fe.
\(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\\ m_{\text{dd sau phản ứng}}=5,6+300-0,2=305,4\left(g\right)\\ C\%_{\text{dd sau phản ứng}}=\dfrac{12,7}{305,4}.100\%=4,158\%\)