Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính AA' ,đường cao AM.
a)hai đường cao BN,CP cắt nhau tại H & PN cắt AA' tại S. CM: các tứ giác BPNC & A'SNC nội tiếp.
b)cm:PN vuông góc với AA'.
Cho tam giác ABC, đường cao AM nội tiếp đường tròn đường kính AA’. a/ Hai đường cao BN, CP cắt nhau tại H, PN cắt AA’ tại S. Chứng minh BPNC và A’SNC nội tiếp. b/ Chứng minh PN vuông góc AA’.
xét tứ giác BPNC:
\(\widehat{P}=90\) (CP là đường cao)
\(\widehat{N}\)=90 (BN là đường cao)
⇒ \(\widehat{P}=\widehat{N}\)= 180
⇒ tứ giác BPNC là tứ giác nội tiếp
xét tứ giác A'SNC:
\(\widehat{N}=90\) (BN là đường cao)
\(\widehat{S}=90\) (PN\(\perp\)AB ⇒ NS\(\perp\)AB)
⇒\(\widehat{N}=\widehat{S}=180\)
⇒ tứ giác A'SNC là tứ giác nội tiếp
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). gọi AH, AD lần lượt là đường cao, đường phân giác trong của tam giác ABC (H,D ϵϵ BC). tia AD cắt (O) tại E, tia EH cắt (O) tại F và tia FD cắt (O) tại K. cmr AK là đường kính của (O).
Cho tam giác ABC (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O) có AD, BE là hai đường cao cắt nhau tại H, vẽ đường kính AK của đường tròn (O), kẻ BF⊥AK (F∈AK).
a) Chúng minh 5 điểm A,B,C,D,E,F cùng thuộc một đường tròn, xác định tâm I của đường tròn này.
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng 3 điểm H,M,K thẳng hàng.
c)Chứng minh IM là đường trung trực của DF
a) Sửa đề: 5 điểm A,B,D,F,E cùng thuộc một đường tròn
Xét tứ giác ABFE có
\(\widehat{AFB}=\widehat{AEB}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{AFB}\) và \(\widehat{AEB}\) là hai góc cùng nhìn cạnh AB
Do đó: ABFE là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
Suy ra: A,B,F,E cùng thuộc 1 đường tròn(1)
Xét tứ giác ABDE có
\(\widehat{ADB}=\widehat{AEB}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{ADB}\) và \(\widehat{AEB}\) là hai góc cùng nhìn cạnh AB
Do đó: ABDE là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
Suy ra: A,B,D,E cùng thuộc 1 đường tròn(2)
Từ (1) và (2) suy ra A,B,D,F,E cùng thuộc 1 đường tròn(đpcm)
Tâm I của đường tròn này là trung điểm của AB
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) vé hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H.
a) chứng minh tứ giác CEHD và AEDB nội tiếp
b) chứng minh AB.EC=BC.DE
c) kẻ đường kính AM của đường tròn (O) chứng minh hai tam giác ABD và AMC đồng dạng
d) biết góc BAC bằng 60 độ. Chứng minh tam giác AHO cân tại A.
Giải giùm mình câu d thôi ạ
cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH . đường tròn (O) đường kính AH cắt AB,AC lần lượt ở D,E.
a) chứng minh DE là đường kính của đường tròn (O)
b)AD.AB=AE.AC
c)tứ giác BDEC nội tiếp
d)BE cắt CD tại K chứng minh diện tích BKC = diện tích AEKD
Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính R. 3 đường cao AB,BM,CN của tam giác ABC cắt nhau tại H
a/ Chứng minh tứ giác CDHM và ABDM nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDHM
b/ Chứng minh: AN.AB= AH.AD
c/ Gọi K là giao điểm của hai đường tròn tâm I và đường tròn tâm O. Chứng minh: OHKI là hình thang
d/ Gọi S là trung điểm của BH. Chứng minh: nếu MK vuông góc với BC thì 3 điểm K,D,S thẳng hàng
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp với đường tròn (O),đường cao AH của tam giác cắt đường tròn ở D,vẽ đờng kính AOE
a.chứng minh BDEC là hình thang cân
b.gọi m là điểm chính giữa của cung DE,Om cắt BC tại I.chứng minh I là trung điểm của BC
c.tính bán kính của đường tròn biết BC=24cm,IM=8cm
Bài 9 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn ( AB<AC) . Vẽ 2 đường cao BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H .Đường tròn tạm O , đường kính CH cắt BC tại K . Các tiếp tuyến tại E và C của (O) cắt nhau tại M . Chứng minh :
1/Tứ giác OEMC , BFEC nội tiếp được
2/HF.HC=HB.HE
3/3 điểm A,H,K thẳng hàng và I,O,M thẳng hàng
4/ 5 điểm E,F,K,I,O cùng thuộc 1 đường tròn
5/Kẻ tiếp tuyến BT đến O ( T là tiếp điểm , T thuộc cung nhỏ KC ) ,FT cắt (O) tại G , EG cắt AB tại S .Chứng minh : tứ giác SBKT nội tiếp
6/ Chứng tỏ : 3 đường thẳng BM,FC,AT đồng quy tại 1 điểm
GIÚP MÌNH VỚI: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính R. 3 đường cao AB,BM,CN của tam giác ABC cắt nhau tại H
a/ Chứng minh tứ giác CDHM và ABDM nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDHM
b/ Chứng minh: AN.AB= AH.AD
c/ Gọi K là giao điểm của hai đường tròn tâm I và đường tròn tâm O. Chứng minh: OHKI là hình thang
d/ Gọi S là trung điểm của BH. Chứng minh: nếu MK vuông góc với BC thì 3 điểm K,D,S thẳng hàng