Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 21:21

a: =>x=13/52+8/52=21/52

b: =>x=1/36-27/36=-26/36=-13/18

c: =>x=24/60+15/60-20/60=19/60

d: =>x/15=9/15-10/15=-1/15

=>x=-1

Nguyễn Huy Tú
23 tháng 1 2022 lúc 21:21

a, x = 21/52 ; b x = -13/18 

c, x = 19/60 ; d, x = -1 

 

Lê Hào- 7A4- Cát Tân
Xem chi tiết
nguyễn quang khánh
23 tháng 5 2022 lúc 21:14

tui mới lớp 4

Hà Trần Phương Nhung
23 tháng 5 2022 lúc 21:26

a, ta có A(x)=2x3+7x2+ax+b

                   =(2x3+2x2+2x)+(5x2+5x+5)+ax-7x+b-5

                   =2x(x2+x+1)+5(x2+x+1)+(a-7)x+(b-5)

                   =(x2+x+1)(2x+5)+(a-7)x+(b-5)

ta có: (x2+x+1)(2x+5)⋮B(x)

→để A(x)⋮B(x) thì (a-7)x+(b-5)=0

\(\left\{{}\begin{matrix}a-7=0\\b-5=0\end{matrix}\right.\) ⇔\(\left\{{}\begin{matrix}a=7\\b=5\end{matrix}\right.\)

vậy ....

mk trình bày hơi tắt xíu 

bn cố gắng dịch nhé

Đoàn Đức Hà
24 tháng 5 2022 lúc 22:18

a) \(A\left(x\right)=2x^3+7x^2+ax+b=\left(x^2+x-1\right)\left(2x+5\right)+\left(a-3\right)x+b+5\)

\(=\left(2x+5\right)B\left(x\right)+\left(a-3\right)x+b+5\)

Để \(A\left(x\right)\) chia hết cho \(B\left(x\right)\) thì 

\(\left(a-3\right)x+b+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-3=0\\b+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-5\end{matrix}\right.\)

b) \(A\left(x\right)=ax^3+bx-24=\left(ax-4a\right)\left(x^2+4x+3\right)+\left(b+13a\right)x+12a-24\)

\(=\left(ax-4a\right)\left(x^2+4x+3\right)+\left(b+13a\right)x+12a-24\)

Để \(A\left(x\right)\) chia hết cho \(B\left(x\right)\) thì 

\(\left(b+13a\right)x+12a-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+13a=0\\12a-24=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-26\end{matrix}\right.\)

c) Tương tự. 

Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 22:21

Hình 1: 

a: Ta có: AC//BD

AB\(\perp\)AC

Do đó: BD\(\perp\)AB

Học muốn đột quỵ
Xem chi tiết
Tô Mì
26 tháng 8 2023 lúc 21:28

Từ giả thiết, suy ra: \(\hat{M}=\dfrac{3}{2}\hat{P}\).

Ta có: \(\hat{D}+\hat{M}+\hat{P}=180^o\) (tổng 3 góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow55^o+\dfrac{3}{2}\hat{P}+\hat{P}=180^o\Leftrightarrow\hat{P}=50^o\)

\(\Rightarrow\hat{M}=\dfrac{3}{2}\hat{P}=\dfrac{3}{2}\cdot50^o=75^o\)

Hà Linh
Xem chi tiết
Lương Đại
10 tháng 11 2021 lúc 19:57

\(=4\)

Cái này thì bạn rút gọn x - 1 thì còn \(\dfrac{-12}{-3}\)

Sau đó rút gọn -12 và -3 thì chỉ còn 4 thôi

Đào Tùng Dương
10 tháng 11 2021 lúc 19:58

=>(x-1)2 = -12 . (-3)

(x-1)2 = 36

(x-1)2 = 62 = (-6)2

*)  x-1=6                                                     *)  x-1=-6

x=7                                                                 x=-5

=>x thuộc (7,-5)

Đào Tùng Dương
10 tháng 11 2021 lúc 19:59

Nhưng đề bài là tìm x hay rút gọn

Nguyễn Ngô Thành Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 4 2022 lúc 16:57

\(\left|2x-3\right|=3-2x\)

\(ĐK:x\le\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3-2x\\3-2x=3-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{x\in R;x=\dfrac{3}{2}\right\}\)

Yến linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 15:44

\(x^4-4x^2+x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-4\right)+x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-4x+x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-3x-4\right)=0\)

hay x=0

Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 9 2021 lúc 15:45

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-3x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3-3x-4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=0\)

Minh Hiếu
9 tháng 9 2021 lúc 15:45

-2x(x-2)=0

TH1:-2x=0 =>x=0

TH2:x-2=0 =>x=2

Hoàng Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 3 2022 lúc 9:24

refer

 

Đặc điểm tổ chức quân đội thời Lê Sơ:

-Thực hiện chính sách Ngụ binh ư nông.

- Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và Quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tượng và nghị binh.

-Vũ khí: đao,kiếm,cung tên,hỏa đồng,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới Tổ quốc.

Đặc điểm tổ chức quân đội thời Trần:

-Quân đội tuyển chọn theo chính sách "ngụ binh ư nông", "quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông". Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.

-Bố trí tướng giỏi đóng quân ở các vùng hiểm yếu. Nhất là vùng biên giới phía Bắc.

Giống nhau:

-Đều tuyển chọn theo chính sách "ngụ binh ư nông".

-Đề cao giữ gìn và bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Khác nhau:

-Thời Lê Sơ: 

+ Bộ máy tố chức quân đội gồm 2 bộ phận.(Có sự sắp đặt)

+ Vũ khí đa dạng,sắt bén.

-Thời Trần:

+ Bộ máy tổ chức quân đội không có sự sắp đặt.

+ Vũ khí thô sơ: cuốc,cày,.....

Vũ Quang Huy
25 tháng 3 2022 lúc 9:24

tham khảo

So sánh bộ máy nhà nước thời Lê sơ và thời Lý - Trần về các mặt sau: Triều  Đình: Các đơn vị hành chính: Cách đào tại, tuyển chọn quan lại:

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa luật pháp thời Lý-Trần và thời Lê Sơ  - Hoc24

Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa 2 bộ máy nhà nước thời Lý Trần và  thời Lê Sơ? + Về triều đình? + Các đơn vị hành chính? +

Tryechun🥶
25 tháng 3 2022 lúc 9:25

tham khảo

thời Lê sơ:Đối với quân độithời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

Thời Lý-trần

*thời Lý

- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân địa phương

- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước

* Thời Trần

- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã

- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu

- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần

- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông 

Nguyễn Thị Minh Thu
Xem chi tiết