So sánh các phân số, hỗn số sau: (từng bước)
\(\dfrac{-3}{4}\)va\(\dfrac{4}{-5}\)
so sánh các hỗn số sau:
\(7\dfrac{4}{5}\) và \(9\dfrac{1}{2}\)
\(7\dfrac{1}{6}\) và \(3\dfrac{4}{5}\)
\(9\dfrac{9}{1}\) và \(5\dfrac{8}{6}\)
\(7\dfrac{4}{5}và9\dfrac{1}{2}\\ Tacó:7< 9\\ \Rightarrow7\dfrac{4}{5}< 9\dfrac{1}{2}\\ 7\dfrac{1}{6}và3\dfrac{4}{5}\\ Tacó:7>3\\ \Rightarrow7\dfrac{1}{6}>3\dfrac{4}{5}\)
Câu cuối không phải hỗn số
Bài 1: tìm tất cả các số nguyên n để B= \(\dfrac{5}{n-3}\)là một số nguyên
Bài 2: So sánh các cặp phân số sau đây?
\(a,\dfrac{3}{-5}\)và \(\dfrac{-9}{15}\) \(b,\) \(\dfrac{4}{7}\)và \(\dfrac{-16}{28}\)
Bài 3: Rút gọn các phân số sau:
\(a,\dfrac{-72}{90}\) \(b,\dfrac{25.11}{22.35}\) \(c,\dfrac{6.9-2.17}{63.3-119}\)
1: B là số nguyên
=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}
=>n thuộc {4;2;8;-2}
3:
a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35
\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)
c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)
So sánh phân số sau:
\(\dfrac{12}{5}\);\(\dfrac{-7}{3};\)\(\dfrac{-11}{4}\)
Bài 1: (Đề 1) Chuyển các hỗn số sau thành phân số
\(2\dfrac{3}{4}\) =.........................................=..........................
\(3\dfrac{4}{5}\) =.........................................=..........................
\(4\dfrac{3}{5}\) =.........................................=..........................
\(11\dfrac{12}{13}\)=.........................................=.......................
\(12\dfrac{11}{13}\)=.........................................=.......................
\(3\dfrac{3}{5}\) =.........................................=..........................
\(2\dfrac{3}{4}=\dfrac{2\times4+3}{4}=\dfrac{11}{4}\\ 3\dfrac{4}{5}=\dfrac{3\times5+4}{5}=\dfrac{19}{5}\\ 4\dfrac{3}{5}=\dfrac{4\times5+3}{5}=\dfrac{23}{5}\\ 11\dfrac{12}{13}=\dfrac{11\times13+12}{13}=\dfrac{155}{13}\\ 12\dfrac{11}{13}=\dfrac{12\times13+11}{13}=\dfrac{167}{13}\\ 3\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\times5+3}{5}=\dfrac{18}{5}\)
2\(\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{11}{4}\)
3\(\dfrac{4}{5}\)=\(\dfrac{19}{5}\)
4\(\dfrac{3}{5}\)=\(\dfrac{23}{5}\)
11\(\dfrac{12}{13}\)=\(\dfrac{155}{13}\)
12\(\dfrac{11}{13}\)=\(\dfrac{167}{13}\)
3\(\dfrac{3}{5}\)=\(\dfrac{18}{5}\).
So sánh các phân số sau
\(a,\dfrac{-7}{6}và\dfrac{-11}{9}\) b,\(\dfrac{5}{-7}và\dfrac{-4}{5}\)
c,\(\dfrac{-8}{7}và\dfrac{-2}{5}\) d,\(\dfrac{-2}{5}và\dfrac{1}{3}\)
a: \(\dfrac{-7}{6}=\dfrac{-7\cdot3}{6\cdot3}=\dfrac{-21}{18}\)
\(\dfrac{-11}{9}=\dfrac{-11\cdot2}{9\cdot2}=\dfrac{-22}{18}\)
mà -21>-22
nên \(-\dfrac{7}{6}>-\dfrac{11}{9}\)
b: \(\dfrac{5}{-7}=\dfrac{-5}{7}=\dfrac{-5\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{-25}{35}\)
\(\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-4\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{-28}{35}\)
mà -25>-28
nên \(\dfrac{5}{-7}>\dfrac{-4}{5}\)
c: \(\dfrac{-8}{7}< -1\)
\(-1< -\dfrac{2}{5}\)
Do đó: \(-\dfrac{8}{7}< -\dfrac{2}{5}\)
d: \(-\dfrac{2}{5}< 0\)
\(0< \dfrac{1}{3}\)
Do đó: \(-\dfrac{2}{5}< \dfrac{1}{3}\)
viết các hỗn số sau thành số thập phân : \(4\dfrac{1}{2}\) \(3\dfrac{4}{5}\) \(2\dfrac{3}{4}\) \(1\dfrac{12}{25}\) HELP ME !!!!!!!!!!!!! SOS!!!!!!!!!!!
4\(\dfrac{1}{2}\)=4,5 3\(\dfrac{4}{5}\)=3,8 2\(\dfrac{3}{4}\)=2,75 1\(\dfrac{12}{25}\)=1,48.
4 1/2=4,5
3 4/5=3,8
2 3/4=2,75
1 12/25=1,48
đúng 100% nha
\(4\dfrac{1}{2}\)=4\(\dfrac{5}{10}\)=4,5
\(3\dfrac{4}{5}\)=3\(\dfrac{8}{10}\)=3,8
\(2\dfrac{3}{4}\)=2\(\dfrac{75}{100}\)=2,75
1\(\dfrac{12}{25}\)=1\(\dfrac{48}{100}\)=1,48
So sánh các phân số sau ( có các bước giải )
\(\dfrac{-49}{211}\) và \(\dfrac{13}{1999}\)
Ta có:
\(\dfrac{-49}{211}< 0;\dfrac{13}{1999}>0\)
⇒ \(\dfrac{-49}{211}< \dfrac{13}{1999}\)
so sánh các phân số sau
\(\dfrac{n+3}{n+4}\);\(\dfrac{n+1}{n+2}\)
a) Tính rồi so sánh:
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{3}\) \(\dfrac{7}{3}+\dfrac{2}{3}\) \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}\) \(\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}\)
Nhận xét: Khi thực hiện phép cộng hai phân số, ta có thể đổi chỗ các số hạng trong một tổng mà tổng của chúng không thay đổi.
b) Lấy ví dụ tương tự câu a rồi đố bạn thực hiện.
a: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{9}{3}\)
\(\dfrac{7}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{3}\)
=>\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{7}{3}+\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}=\dfrac{7}{5}\)
\(\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{7}{5}\)
=>\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}\)
b: \(\dfrac{7}{9}+\dfrac{16}{9}=\dfrac{7+16}{9}=\dfrac{23}{9}\)
\(\dfrac{16}{9}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{16+7}{9}=\dfrac{23}{9}\)
Do đó: \(\dfrac{7}{9}+\dfrac{16}{9}=\dfrac{16}{9}+\dfrac{7}{9}\)