Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 0:39

1. F(-1) = 2.(-1)2 – 3. (-1) – 2 = 2.1 + 3 – 2 = 3

F(0) = 2. 02 – 3 . 0 – 2 = -2

F(1) = 2.12 – 3.1 – 2 = 2 – 3 – 2 = -3

F(2) = 2.22 – 3.2 – 2 = 8 – 6 – 2 = 0

Vì F(2) = 0 nên 0 là 1 nghiệm của đa thức F(x)

2. Vì đa thức E(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có một nghiệm là x = 0.

Ly Trần
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
18 tháng 5 2016 lúc 9:12

Xét f(x)=x2-3x-4=0

=>x2-4x+x-4=0

=>x(x-4)+(x-4)=0

=>(x+1)(x-4)=0=>x=4 hoặc x=-1

Đợi anh khô nước mắt
18 tháng 5 2016 lúc 9:01

Hình như sai đề rồi! Ly Trần

Đợi anh khô nước mắt
18 tháng 5 2016 lúc 9:09

Kết quả là 4 nhưng mình đang tìm cách giải.

Nguễn Phương Thảo
Xem chi tiết
vkook
5 tháng 5 2019 lúc 8:54

\(f_{\left(x\right)}=3x+3=0\)

\(\Rightarrow\)\(3x=-3\)

\(\Rightarrow\)\(x=-1\)

vậy...

Lê Hữu Thành
9 tháng 5 2019 lúc 15:27

=3x+3=0

=>3x=3

=>x=1

Thư Lena
Xem chi tiết
Trần Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
13 tháng 7 2018 lúc 9:18

Đa thức có nghiệm khi \(f\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-3x+2=0\Rightarrow x^2-x-2x+2=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức là \(x=1\) và \(x=2\)

Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜNɢυуễи тυấи αин
1 tháng 4 2019 lúc 20:20

a,G(x)=2x-6

<=>2x-6=0

<=>2x=6

<=>x=3

Vậy nghiệm của G(x) là 3

b,hệ số là 0

Đặng Viết Thái
1 tháng 4 2019 lúc 20:22

a,2x-6=0

<=>x=3

b,\(a^2-3.\left(-2\right)+18=0\Leftrightarrow a^2=-24\)(Vô nghiệm)

Hoàng Nguyễn Văn
1 tháng 4 2019 lúc 20:27

a)Để g(x) có gt =0 <=> 2x-6=0<=> 2x=6<=> x=3

b) xÉt đa thức f(x)=a^2-3x-18

Vì x=-2 là nghiệm của đa thức f(x) <=> a^2 -3.(-2)+18 =0

                                                       <=>  a^2 +6+18=0

                                                        <=> a^2 =-24(vô lý )

vẬY ĐỀ BÀI SAI

Hoàng Lê Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:32

Bài 1:
1. 

$6x^3-2x^2=0$

$2x^2(3x-1)=0$

$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức

2.

$|3x+7|\geq 0$

$|2x^2-2|\geq 0$

Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$

$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý) 

Vậy đa thức vô nghiệm.

Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:34

Bài 2:

1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$

Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$

Do đó đa thức vô nghiệm

2.

$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$

$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$

Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$

Do đó đa thức không có nghiệm.

Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:37

Bài 3:

$f(0)=a.0^3+b.0^2+c.0+d=d=5$

$f(1)=a+b+c+d=4$

$a+b+c=4-d=-1(*)$
$f(2)=8a+4b+2c+d=31$

$8a+4b+2c=31-d=26$

$4a+2b+c=13(**)$
$f(3)=27a+9b+3c+d=88$
$27a+9b+3c=88-d=83(***)$

Từ $(*); (**); (***)$ suy ra $a=\frac{1}{3}; b=13; c=\frac{-43}{3}$

Vậy.......

Nguyễn Thảo Vy
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
3 tháng 4 2016 lúc 21:16

1. x = 1

2. a) ko có nghiệm vì x2 lớn hơn 0

            => x2 - 5x + 4 lớn hơn hoặc bằng 4 > 0

b) cx ko có nghiệm (giải thích như câu a)

Nguyễn thị yến giang
3 tháng 4 2016 lúc 21:25

1,no là 1 và 0

2,a no=1

b no=-1

Ichigo Sứ giả thần chết
3 tháng 4 2016 lúc 21:26

1.

Cho x^2 - x = 0

=> có hai trường hợp

Trường hợp 1: x = 0

Trường hợp 2: x^2 = x

=> x.x = x 

=> x = 1

2.

a) Cho fx) = x^2 - 5x +4 = 0

=> x^2 - 5x = -4

=> x .x - 5x = -4

=> x(1-5) = -4

=> x.-4 = -4

=> x = 1

b)

Cho f(x) = 2x^2 + 3x + 1 = 0

=> 2x^2 + 3x = -1

=> x = -1 

câu b mình chưa biết cách tìm ra chỉ đoán mò thôi

Phạm Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
VARMY 전정눈
25 tháng 3 2019 lúc 18:22

a) f(-1)=(-1)4-2(-1)2+4(-1)+8(-1)3

          =1-2+(-4)+(-8)

          =-9

b)H(x)=(x4-2x2+4x+8x3)-(6+8x3-3x2+4x)

          =x4-2x2+4x+8x3-6-8x3+3x2+4x

          =x4+x2+8x-6

tth_new
25 tháng 3 2019 lúc 20:22

t là nốt câu c):

Đa thức H(x) có bậc là 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.

tth_new
25 tháng 3 2019 lúc 20:34

Làm lại câu b) của bạn kia tí nhé:

b)\(H\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^4+x^2-6\)

c) Đa thức trên có bậc 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.

\(H\left(x\right)=x^4+3x^2-2x^2-6\)

\(=\left(x^2-2\right)\left(x^2+3\right)=0\)

Suy ra \(\orbr{\begin{cases}x^2-2=0\\x^2+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=2\\x^2=-3\left(L\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)