Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2023 lúc 21:42

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tạiH co

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng vơi ΔHBA

=>BA/BH=BC/BA=AC/HA

=>BA^2=BH*BC

b: BI là phân giác

=>IA/IH=BA/BH=AC/HA

c: AK là phân giác của góc HAC

=>HK/KC=HA/AC=HI/IA

=>KI//AC

trần châu
Xem chi tiết
sakura
15 tháng 11 2016 lúc 19:05

cho mink hoi co phai ban lam thieu de hay khong?

thieu y la:AB=AC

trần châu
15 tháng 11 2016 lúc 20:02

không

Khách vãng lai
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 1 lúc 18:07

Lời giải:

Ta có: $\widehat{BAE}=\widehat{BAC}-\widehat{EAC}$

$=90^0-\frac{1}{2}\widehat{HAC}(1)$

$\widehat{AEB}=\widehat{EAC}+\widehat{ECA}$
$=\frac{1}{2}\widehat{HAC}+(90^0-\widehat{HAC})$

$=90^0-\frac{1}{2}\widehat{HAC}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \widehat{BAE}=\widehat{AEB}$

$\Rightarrow \triangle ABE$ cân tại $B$

Akai Haruma
6 tháng 1 lúc 18:08

Hình vẽ:

Lưu Phương Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
6 tháng 4 2019 lúc 21:43

a, vì BD=BA nên t.giác DBA caab tại B

=>\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{BAD}\)mà \(\widehat{EDB}\)=\(\widehat{A}\)=90 độ nên suy ra góc \(\widehat{EAD}\)=\(\widehat{EDA}\)

=>t.giác EAD cân tại E

=>AE=DE đpcm

b,vì ED và AH cùng vuông góc vs BC nên ED//AH

=> \(\widehat{EDA}\)=\(\widehat{DAH}\)(so le) mà \(\widehat{EDA}\)=\(\widehat{EAD}\)(t.giác AED cân tại E)

=>\(\widehat{DAH}\)=\(\widehat{EAD}\)

=> AD là p/g của góc HAC

c, xét 2 t.giác vuông AKD và AHD có:

                 AD chung

                \(\widehat{KAD}\)=\(\widehat{HAD}\)(AD là p/g của \(\widehat{HAC}\))

=>t.giác AKD=t.giác AHD(CH-GN)

=>AK=AH

#HỌC TỐT#

           

Mai Hà Anh
6 tháng 4 2019 lúc 21:47

A B C H D E K

Nguyễn Thị Dạ Lý
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
25 tháng 4 2021 lúc 16:16

A B C H I 3 5 K M N

a) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta HBA\)

           \(\widehat{A}=\widehat{H}=90^o\)

           \(\widehat{B}\)là góc chung

\(\Rightarrow\Delta ABC~\Delta HBA\left(g.g\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{AB}{BH}=\frac{AC}{AH}\Leftrightarrow AB.AH=BH.AC\left(đpcm\right)\)

b) Xét \(\Delta HBA\)vuông tại H theo định lý PYTAGO ta co

\(\Rightarrow HA=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

Vì BI là phân giác của góc ABH

\(\Rightarrow\frac{AI}{AB}=\frac{IH}{BH}\Leftrightarrow\frac{AI}{5}=\frac{IH}{3}\)và AI + IH = HA = 4

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{AI}{5}=\frac{IH}{3}=\frac{AI+IH}{5+3}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{AI}{5}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow AI=\frac{5.1}{2}=2,5\left(cm\right)\\\frac{IH}{3}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow IH=\frac{3.1}{2}=1,5\left(cm\right)\end{cases}}\)

c) Xét tam giác CHA và tam giác AHB 

\(\widehat{H}=\widehat{H}=90^o\)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)( cùng phụ góc C)

=> Tam giác CHA ~ tam giác AHB (gg)

\(\Rightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{AH}{HB}\Leftrightarrow\frac{AC}{AH}=\frac{AB}{HB}\)(*)

Vì BI là phân giác của tam giác AHB

\(\Leftrightarrow\frac{AI}{AH}=\frac{AB}{BH}\left(1\right)\)

Vì CK là phân giác của tam giác AHC 

\(\Leftrightarrow\frac{CK}{KH}=\frac{AC}{AH}\left(2\right)\)

Từ (1), (2) và (*)

\(\Rightarrow\frac{AI}{AH}=\frac{CK}{KH}\Leftrightarrow KI//AC\left(taletdao\right)\)

d) Gọi N là giao điểm của HM và AC

=> bài toán trở thành chứng minh N là trung điểm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Dạ Lý
25 tháng 4 2021 lúc 17:48

bạn ơi đề cho N là trung điểm rồi mà sao phải chứng minh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Dạ Lý
25 tháng 4 2021 lúc 17:57

trả lời mình đi mình k cho bạn rồi mà 

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Đàm Phi Long
Xem chi tiết
Kien
Xem chi tiết