Những câu hỏi liên quan
loancute
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
27 tháng 2 2021 lúc 17:19

`(x^2-x+1)^4+4x^4=5x^2(x^2-x+1)^2`

Đặt `a=(x^2-x+1)^2,b=x^2`

`pt<=>a^2+4b^2=5ab`

`<=>a^2-5ab+4b^2=0`

`<=>a^2-ab-4ab+4b^2=0`

`<=>a(a-b)-4b(a-b)=0`

`<=>(a-b)(a-4b)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}a=b\\a=4b\end{array} \right.$

`+)a=b`

`<=>x^2=(x^2-x+1)^2`

`<=>(x^2+1)(x^2-2x+1)=0`

`<=>(x-1)^2=0` do `x^2+1>0`

`<=>x=1`

`+)a=4b`

`<=>x^2=4(x^2-x+1)^2`

`<=>x^2=(2x^2-2x+1)^2`

`<=>(2x^2-x+1)(2x^2-3x+1)=0`

`+)2x^2-x+1=0`

`<=>x^2-1/2x+1/2=0`

`<=>(x-1/4)^2+7/16=0` vô lý

`+)2x^2-3x+1=0`

`<=>2x^2-2x-x+1=0`

`<=>2x(x-1)-(x-1)=0`

`<=>(x-1)(2x-1)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=\dfrac{1}{2}\end{array} \right.$

Vậy `S={1,1/2}`

Bình luận (1)
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 11 2021 lúc 8:32

\(a,PT\Leftrightarrow\left|x+3\right|=3x-6\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=3x-6\left(x\ge-3\right)\\x+3=6-3x\left(x< -3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{2}\left(tm\right)\\x=\dfrac{3}{4}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{9}{2}\\ b,PT\Leftrightarrow\left|x-1\right|=\left|2x-1\right|\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2x-1\\1-x=2x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(c,ĐK:x\le\dfrac{2}{5}\\ PT\Leftrightarrow4-5x=25x^2-20x+4\\ \Leftrightarrow25x^2-15x=0\\ \Leftrightarrow5x\left(5x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=\dfrac{3}{5}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=0\\ d,ĐK:x\le\dfrac{2}{5}\\ PT\Leftrightarrow4-5x=2-5x\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Tú Thanh Hà
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
3 tháng 2 2021 lúc 22:07

Câu 4:

Giả sử điều cần chứng minh là đúng

\(\Rightarrow x=y\), thay vào điều kiện ở đề bài, ta được:

\(\sqrt{x+2014}+\sqrt{2015-x}-\sqrt{2014-x}=\sqrt{x+2014}+\sqrt{2015-x}-\sqrt{2014-x}\) (luôn đúng)

Vậy điều cần chứng minh là đúng

Bình luận (3)
Đào Thu Hiền
3 tháng 2 2021 lúc 22:47

2) \(\sqrt{x^2-5x+4}+2\sqrt{x+5}=2\sqrt{x-4}+\sqrt{x^2+4x-5}\)

⇔ \(\sqrt{\left(x-4\right)\left(x-1\right)}-2\sqrt{x-4}+2\sqrt{x+5}-\sqrt{\left(x+5\right)\left(x-1\right)}=0\)

⇔ \(\sqrt{x-4}.\left(\sqrt{x-1}-2\right)-\sqrt{x+5}\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

⇔ \(\left(\sqrt{x-4}-\sqrt{x+5}\right)\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}-\sqrt{x+5}=0\\\sqrt{x-1}-2=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}=\sqrt{x+5}\\\sqrt{x-1}=2\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x\in\varnothing\\x=5\end{matrix}\right.\)

⇔ x = 5

Vậy S = {5}

Bình luận (0)
Akai Haruma
4 tháng 2 2021 lúc 1:17

Bài 1:

ĐKĐB suy ra $x(x+1)+y(y+1)=3x^2+xy-4x+2y+2$

$\Leftrightarrow 2x^2+x(y-5)+(y-y^2+2)=0$

Coi đây là PT bậc 2 ẩn $x$

$\Delta=(y-5)^2-4(y-y^2+2)=(3y-3)^2$Do đó:

$x=\frac{y+1}{2}$ hoặc $x=2-y$. Thay vào một trong 2 phương trình ban đầu ta thu được:

$(x,y)=(\frac{-4}{5}, \frac{-13}{5}); (1,1)$

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Thuỳ
Xem chi tiết
Lê Văn Anh Minh
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
14 tháng 4 2021 lúc 11:12

c) \(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}=\dfrac{4x}{x^2-4}.ĐKXĐ:x\ne2;-2\)

<=>\(\dfrac{x\left(x+2\right)}{x^2-4}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{x^2-4}=\dfrac{4x}{x^2-4}\)

<=>x2+2x+x2-2x=4x

<=>2x2-4x=0

<=>2x(x-2)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=0< =>x=0\\x-2=0< =>x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có nghiệm là S={0}

d) 11x-9=5x+3

<=>11x-5x=9+3

<=>6x=12

<=>x=2

Vậy pt trên có nghiệm là S={2}

e) (2x+3)(3x-4) =0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0< =>x=\dfrac{-3}{2}\\3x-4=0< =>x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={\(\dfrac{-3}{2};\dfrac{4}{3}\)}

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
14 tháng 4 2021 lúc 11:05

a) 5x+9 =2x

<=> 5x-2x=9

<=> 3x=9

<=> x=3

Vậy pt trên có nghiệm là S={3}

b) (x+1)(4x-3)=(2x+5)(x+1)

<=> (x+1)(4x-3)-(2x+5)(x+1)=0

<=>(x+1)(2x-8)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0< =>x=-1\\2x-8=0< =>2x=8< =>x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-1;4}

Bình luận (1)
I don
14 tháng 4 2021 lúc 11:21

c) 

<=>

<=>x2+2x+x2-2x=4x

<=>2x2-4x=0

<=>2x(x-2)=0

<=>

Vậy pt trên có nghiệm là S={0}

d) 11x-9=5x+3

<=>11x-5x=9+3

<=>6x=12

<=>x=2

Vậy pt trên có nghiệm là S={2}

e) (2x+3)(3x-4) =0

<=> 

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={}

Bình luận (0)
min min
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
9 tháng 5 2021 lúc 14:25

a,\(2x+5=2-x\)

\(< =>2x+x+5-2=0\)

\(< =>3x+3=0\)

\(< =>x=-1\)

b, \(/x-7/=2x+3\)

Với \(x\ge7\)thì \(PT< =>x-7=2x+3\)

\(< =>2x-x+3+7=0\)

\(< =>x+10=0< =>x=-10\)( lọai )

Với \(x< 7\)thì \(PT< =>7-x=2x+3\)

\(< =>2x+x+3-7=0\)

\(< =>3x-4=0< =>x=\frac{4}{3}\) ( loại )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
9 tháng 5 2021 lúc 14:29

c,\(\frac{4}{x+2}-\frac{4x-6}{4x-x^3}=\frac{x-3}{x\left(x-2\right)}\left(đk:x\ne-2;0;2\right)\)

\(< =>\frac{4x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{4x-6}{x\left(x-2\right)\left(2+x\right)}=\frac{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(< =>4x^2-8x+4x-6=x^2-x-6\)

\(< =>4x^2-x^2-4x+x-6+6=0\)

\(< =>3x^2-3x=0< =>3x\left(x-1\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=0\left(loai\right)\\x=1\left(tm\right)\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thịnh Phan
Xem chi tiết
thỏ_con
20 tháng 3 2020 lúc 20:00

mình ko biết,sorry

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
20 tháng 3 2020 lúc 20:03

thỏ_con

Ko biết thì nói làm gì bạn

Công nhận bạn rảnh dễ sợ luôn

@@@

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thỏ_con
20 tháng 3 2020 lúc 20:18

mình thì khi nào cũng rảnh mừ,hì hì hì

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Việt Anh
Xem chi tiết
Thư Vũ
Xem chi tiết
Vô danh
18 tháng 3 2022 lúc 7:37

\(a,2x-5=-x+4\\ \Leftrightarrow3x=9\\ \Leftrightarrow x=3\\ b,\left(4x-10\right)\left(25+5x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-10=0\\25+5x=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-5\end{matrix}\right.\\ c,\dfrac{x}{3}-\dfrac{2x+1}{2}=\dfrac{x}{6}-x\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x}{6}-\dfrac{3\left(2x+1\right)}{6}-\dfrac{x}{6}+\dfrac{6x}{6}=0\\ \Leftrightarrow2x-6x-3-x+6x=0\\ \Leftrightarrow x-3=0\\ \Leftrightarrow x=3\)

d, ĐKXĐ:\(x\ne-2,x\ne3\)

\(1+\dfrac{x}{3-x}=\dfrac{5x}{\left(x+2\right)\left(3-x\right)}+\dfrac{2}{x+2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)\left(3-x\right)}{\left(x+2\right)\left(3-x\right)}+\dfrac{x\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(3-x\right)}-\dfrac{5x}{\left(x+2\right)\left(3-x\right)}-\dfrac{2\left(3-x\right)}{\left(x+2\right)\left(3-x\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{-x^2+x+6}{\left(x+2\right)\left(3-x\right)}+\dfrac{x^2+2x}{\left(x+2\right)\left(3-x\right)}-\dfrac{5x}{\left(x+2\right)\left(3-x\right)}-\dfrac{6-2x}{\left(x+2\right)\left(3-x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-x^2+x+6+x^2+2x-5x-6+2x}{\left(x+2\right)\left(3-x\right)}=0\\ \Rightarrow0=0\left(luôn.đúng\right)\)

Bình luận (0)