Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 12:56

a: Thay x=36 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{36+2}{36+6+1}=\dfrac{38}{43}\)

b: Ta có: \(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x-\sqrt{x}+3}{x\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

Lâm Trúc Linh
Xem chi tiết
Phạm Đỗ Bình An
25 tháng 9 lúc 22:42

    Mới thế đã hai năm trôi qua,câu trả lời từ mọi người vẫn KO XUẤT HIỆN.

    Ko biết sau này câu trả lời có xuất hiện hay ko...

Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2022 lúc 22:42

1,

\(A=\dfrac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2+x-2-\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{4x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(x=4\Rightarrow A=\dfrac{4.x^2-4}{\left(4-2\right)\left(4+2\right)}=...\)

2.

\(A=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{3\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{3-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)+3\left(x-1\right)+3-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{x+1}\)

3.

Đề lỗi, thiếu dấu trước \(\dfrac{6+5x}{4-x^2}\)

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2022 lúc 22:45

4.

\(A=\dfrac{2x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{5\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{x-5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{2x-5\left(x+5\right)-\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{-4x-20}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{-4\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{-4}{x-5}\)

\(x=\dfrac{4}{5}\Rightarrow A=\dfrac{-4}{\dfrac{4}{5}-5}=\dfrac{20}{21}\)

5.

\(M=\dfrac{x^2}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{2x}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{2\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+2\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+4x+4}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x+2}{x}\)

\(x=-\dfrac{3}{2}\Rightarrow M=\dfrac{-\dfrac{3}{2}+2}{-\dfrac{3}{2}}=-\dfrac{1}{3}\)

Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2022 lúc 8:28

\(A=\dfrac{1}{3}x+x-\dfrac{4}{3}x=0\)

34.Hoàng Mai Uyên
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
11 tháng 2 2022 lúc 17:25

A=\(x.\dfrac{1}{5}+x.\dfrac{2}{3}-x.\dfrac{1}{4}\)

  =\(x.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}\right)\)

  =\(x.\dfrac{37}{60}\)

Thay x=\(\dfrac{1}{2}\) vào A ta được

 A=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{37}{60}=\dfrac{37}{120}\)

  

Phương Linh Lê
Xem chi tiết
Phương Linh Lê
27 tháng 1 2022 lúc 8:55

help me !!!!!!!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 11:18

\(=2021\cdot2\cdot\left(1+\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{2}-\dfrac{4}{3}\right)=4042\cdot\left(1+\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{3}\right)=0\)

Hà Nguyên Đặng Lê
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{\dfrac{2022}{1}+\dfrac{2021}{2}+\dfrac{2020}{3}+...+\dfrac{1}{2022}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}}\)

Xét TS = \(\dfrac{2022}{1}\) + \(\dfrac{2021}{2}\) \(\dfrac{2020}{3}\) +... + \(\dfrac{1}{2022}\)

      TS = (1 + \(\dfrac{2021}{2}\)) + (1 + \(\dfrac{2020}{3}\)) + ... + ( 1 + \(\dfrac{1}{2022}\)) + 1 

      TS = \(\dfrac{2023}{2}\) + \(\dfrac{2023}{3}\) +...+ \(\dfrac{2023}{2022}\) + \(\dfrac{2023}{2023}\)

      TS =  2023.(\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{4}\) +...+ \(\dfrac{1}{2023}\))

A = \(\dfrac{2023.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}\right)}{\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}\right)}\)

 A = 2023

Hà Nguyên Đặng Lê
1 tháng 12 2023 lúc 20:20

Em cảm ơn ạ

Kotarou
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 20:47

ĐKXĐ: x<>-2; x<>2; x<>0

 

a: \(A=\dfrac{2x+4-4}{\left(x+2\right)^2}:\dfrac{2-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{2x}{\left(x+2\right)^2}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{-x}=\dfrac{-2\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)}\)

A<=-2

=>A+2<=0

=>\(\dfrac{-2x+4+2x+4}{x+2}< =0\)

=>x+2<0

=>x<-2

b: Sửa đề: Tìm x để A là số nguyên

A là số nguyên

=>-2(x-2) chia hết cho x+2

=>-2x+4 chia hết cho x+2

=>-2x-4+8 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;-4;-6;6;-10\right\}\)

Infinitive IQ
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 7 2023 lúc 23:14

Lời giải:

ĐKXĐ: $x>0; x\neq 4$
\(A=\frac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}.\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\frac{2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\frac{2}{\sqrt{x}+2}\)

\(B=\frac{7}{3}A=\frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}\)

Hiển nhiên $B>0$

Với $x>0; x\neq 4\Rightarrow 3(\sqrt{x}+2)\geq 6$

$\Rightarrow B=\frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}\leq \frac{14}{6}<3$

Vậy $0< B< 3$. $B$ nguyên $\Leftrightarrow B\in\left\{1;2\right\}$

$\Leftrightarrow \frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}\in\left\{1;2\right\}$

$\Leftrightarrow x\in\left\{\frac{64}{9}; \frac{1}{9}\right\}$ (tm)