chứng minh rằng đa thức sau không có nghiệm :f(x)=2x^2+2x+10
Chứng minh rằng đa thức f(x)=x^2–2x+ 2016 không có nghiệm
Để phương trình có nghiệm thì f(x)=0
⇔x2-2x+2016=0
⇔ (x-1)2+2015=0
⇔ (x-1)2=-2015 (vô lí do (x-1)2≥0)
Vậy,phương trình vô nghiệm
F(x)=x2−2x+2016F(x)
F(x)=x2−2x+1+2015
F(x)=x2−x−x+1+2015
=x(x−1)−(x−1)+2015
=(x−1)^2+2015
Vì (x−1)2+2015≥2015>0 với mọi x ∈ R
=>F(x) vô nghiệm (đpcm)
chứng minh rằng đa thức 2x^10+x^8+2 không có nghiệm
Ta có 2x^10 >= 0 ; x^8 >= 0 ; 2 > 0
=> 2x^10 + x^8 + 2 > 0
Vậy pt ko có nghiệm
Vì `x^10 = (x^2)^5 >=0, x^8 = (x^2)^6` >=0, 2 >0`
`=> x^10 + x^8 + 2 >= 0 + 0 + 2 = 2 > 0`
`=>` Đa thức vô nghiệm
Đặt \(2x^{10}+x^8+2=0\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}2x^{10}\ge0\\x^8\ge0\end{matrix}\right.\) \(;\forall x\)
\(\rightarrow2x^{10}+x^8+2\ge2>0\)
--> đa thức không có nghiệm
1 . Cho f ( x ) = 4x³ - 2x² + x - 5 g ( x ) = x³ + 4 x² - 3x + 2 h ( x ) = -3 x ³ + x² + x - 2 Tính : a ) f ( x ) + g ( x ) b ) g ( x ) - h ( x ) 2 . Tìm nghiệm đa thức : a , 7 - 2x b , ( x + 1 ) ( x - 2 ) ( 2x - 1 ) c , 2x + 5 d , 3x ² + x 3 . Chứng minh rằng các đa thức sau không có nghiệm : a , f ( x ) = x ² + 1 b , ( 2x + 1 ) ² + 3
Trình bày đề bài cho dễ nhìn bạn eyy :v
Khó nhìn như này thì God cũng chịu -.-
mù mắt xD ghi rõ đề đi bạn ơi !
Dịch:
Cho \(\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=4x^3-2x^2+x-5\\g\left(x\right)=x^3+4x^2-3x+2\\h\left(x\right)=-3x^2+x^2+x-2\end{cases}}\)
Tính a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)\)
b) \(g\left(x\right)-h\left(x\right)\)
2. Tìm nghiệm của đa thức
a) \(7-2x\)
b) (x+1)(x-2)(2x-1)
c) 2x+5
d) 3x2+x
3. CMR các đa thức sau không có nghiệm
\(a,f\left(x\right)=x^2+1\)
\(b,\left(2x+1\right)^2+3\)
chứng minh rằng đa thức F(X)= x^2 -2x+2016 không có nghiệm
\(F\left(x\right)=x^2-2x+2016\)
\(F\left(x\right)=x^2-2x+1+2015\)
\(F\left(x\right)=x^2-x-x+1+2015=x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+2015=\left(x-1\right)^2+2015\)
Vì \(\left(x-1\right)^2+2015\ge2015>0\) với mọi x E R
=>F(x) vô nghiệm (đpcm)
xét đa thức F (x) = x2 - 2x +2016 có :
x2 >= 0 với mọi x
2x >= 0 với mọi x
2016 > 0 với mọi x
suy ra : x2 -2x +2016 > 0 vói mọi x
hay đa thức F(x) = x2 -2x +2016 ko có nghiệm
chứng minh rằng đa thức sau không có nghiệm:
x^2+2x+2
Ta có: x² + 2x + 2
= x² + 2x + 1 + 1
= (x² + 2x + 1) + 1
= (x + 1)² + 1
Do (x + 1)² ≥ 0 ∀x ∈ R
=> (x + 1)² + 1 ≥ 1 > 0 ∀x ∈ R
=> x² + 2x + 2 > 0 ∀x ∈ R
=> đpcm
Ta có: x² + 2x + 2
= x² + 2x + 1 + 1
= (x² + 2x + 1) + 1
= (x + 1)² + 1
Do (x + 1)² ≥ 0 ∀x ∈ R
=> (x + 1)² + 1 ≥ 1 > 0 ∀x ∈ R
=> x² + 2x + 2 > 0 ∀x ∈ R
=> đpcm
Ta có: x² + 2x + 2
= x² + 2x + 1 + 1
= (x² + 2x + 1) + 1
= (x + 1)² + 1
Do (x + 1)² ≥ 0 ∀x ∈ R
=> (x + 1)² + 1 ≥ 1 > 0 ∀x ∈ R
=> x² + 2x + 2 > 0 ∀x ∈ R
=> đpcm
Chứng minh rằng đa thức: f(x)=3x3-2x2+4x+1 không có nghiệm nguyên.
Chứng minh rằng đa thức sau vô nghiệm :f(x)=x^2+2x+3
\(x^2+2x+3=0\)
\(=>\hept{\begin{cases}x^2=0\\2x=0\\3=0\end{cases}}\)
\(=>\hept{\begin{cases}x=0\\x=0\\3\end{cases}=>0+0+3\ne0}\)
=> \(x^2+2x+3\)vô nghiệm
\(f\left(x\right)=x^2+2x+3=x^2+2x+1+2=\left(x+1\right)^2+2\)
Ta có: \(\left(x+1\right)^2\ge0\) với mọi \(x\in R\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)với mọi \(x\in R\)
\(\Rightarrow x^2+2x+3>0\) với mọi \(x\in R\)
Vậy đa thức \(f\left(x\right)=x^2+2x+3\) vô nghiệm
Chứng minh rằng đa thức sau không có nghiệm:
D(x) = \(-2x^2+8x-10\)
Biến đổi ta có : -2x2 = -8
\(\Rightarrow2x^2=8\)
\(\Rightarrow x^2=4\)
Vậy đa thức có tập nghiệm là -2 ;2
Cho giải lại
biến đoi ta có : \(-2x^2+8x=10\)
\(\Leftrightarrow-x^2+4x=5\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=-5\)
Vậy đa thcuw vo nghiem
~v; giải bài cao xa quá giờ giải lại chả biết đúng không :((
Cho D(x) = 0 tức là \(-2x^2+8x-10=0\)
Chia hai vế cho -1 ta được: \(2x^2-8x+10=0\)
Ta có: \(\text{Vế trái}=2\left(x^2-4x+4\right)+2=2\left(x-2\right)^2+2\ge2>0\forall x\)
Nên đa thức vô nghiệm. (đpcm)
Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm:
f(x)= x2-2x+3
f(x) = x2 -x-x + 3
= (x2 - x) - x+3
= x(x-1)- x+1+2
=x(x-1) - (x-1) + 3
= (x-1)(x-1) +3
= (x-1)2+3
có (x-1 )2 lớn hơn hoặc = 0
suy ra (x-1)2 + 3 lớn hơn 0; suy ra đa thức này vô nghiệm
nhớ k đấy
f(x)=x2-2x+3
f(x)=x2-x-x+1+2
f(x)=(x2-x)-(x-1)+2
f(x)=x(x-1)-(x-1)+2
f(x)=(x-1)(x-1)+2
f(x)=(x-1)2+2
ta co: (x-1)2>hoac=0
=>(x-1)2+2>0
f(x) vo nghiem