Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
Tình bạn ư ? Tôi khinh !...
31 tháng 3 2018 lúc 21:02

Cái này mk từng làm nhưng có chút sai sót vậy nên bn sữa cho mk chút nhé ! Thay vì N = ... thì bn thay bằng A = ... nha

Ta có :

N = 40 ( A = 40 )

Ruby
Xem chi tiết
Cherry Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 9:03

a: =>x-3=9

=>x=12

b: =>10-x=-26

=>x=36

c: =>x:4-1=2

=>x:4=3

=>x=12

d: =>x^2=4

=>x=2 hoặc x=-2

e: =>(x-2)^2=100

=>x-2=10 hoặc x-2=-10

=>x=12 hoặc x=-8

Trần Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
Hoàng Đặng Anh Khoa
21 tháng 9 2023 lúc 22:31

tỉ số của a / b là (92 - 1/9 - 2/ 10 - 3/11 - ... - 92/100) trên 1/45 + 1/50 + ... + 1/500 :)) hay ngắn tắc hơn là A/B cho nhanh :)))))))))))))))

Phan Thị Dung
22 tháng 9 2023 lúc 15:19

\(A=\left(1+1+...+1\right)-\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{10}+...+\dfrac{92}{100}\right)\)𝓒𝓸́ 92 𝓼𝓸̂́ 1

\(A=\left(1-\dfrac{1}{9}\right)+\left(1-\dfrac{2}{10}\right)+...+\left(1-\dfrac{92}{100}\right)\)

\(A=\dfrac{8}{9}+\dfrac{8}{10}+...+\dfrac{8}{100}\)

\(A=8.\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{100}\right)\)

\(B=\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{50}+...+\dfrac{1}{500}\)

\(B=\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{100}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{8.\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{100}\right)}{\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{100}\right)}\\ \Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{8}{\dfrac{1}{5}}=40\)

𝓥𝓪̣̂𝔂 𝓽𝓲̉ 𝓼𝓸̂́ 𝓬𝓾̉𝓪 𝓐 𝓿𝓪̀ 𝓑 𝓵𝓪̀ 40

Huyền Diệu
Xem chi tiết
qwerty
1 tháng 4 2017 lúc 20:22

Đặt vế đầu là A, vế sau là B.

Vế A:

- Tử:

\(\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+\dfrac{3}{97}+...+\dfrac{99}{1}\)

\(=100\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{97}+...+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=100\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{100}\right)\)

Vậy:

\(A=\dfrac{\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+\dfrac{3}{97}+...+\dfrac{99}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}}\\ =\dfrac{50\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+..+\dfrac{1}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}}\\ \Rightarrow A=50\)

Vế B:

- Tử:

\(92-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}-...-\dfrac{92}{100}\\ =\left(1-\dfrac{1}{9}\right)+\left(1-\dfrac{2}{10}\right)+...+\left(1-\dfrac{92}{100}\right)\\ =\dfrac{8}{9}+\dfrac{8}{10}+...+\dfrac{8}{100}\\ =\dfrac{40}{45}+\dfrac{40}{50}+...+\dfrac{40}{500}\\ =40\left(\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{55}+...+\dfrac{1}{500}\right)\)

Vậy:

\(B=\dfrac{92-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}-...-\dfrac{92}{100}}{\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{55}+...+\dfrac{1}{500}}\\ =\dfrac{40\left(\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{55}+...+\dfrac{1}{500}\right)}{\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{50}+...+\dfrac{1}{500}}\\ \Rightarrow B=40\)

Từ 2 vế trên ta tính được \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{50}{40}=\dfrac{5}{4}\)

Huyền Diệu
1 tháng 4 2017 lúc 19:55

@Tuấn Anh Phan Nguyễn giúp mk!!

nguyễn thái hồng duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2022 lúc 20:38

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{7x+10}{x+1}\left(x^2-x-2-2x^2+3x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x+10\right)\left(-x^2+2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x+10\right)\cdot\left(x^2-2x-3\right)=0\)

=>(7x+10)(x-3)=0

=>x=3 hoặc x=-10/7

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{13}{\left(2x+7\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{1}{2x+7}-\dfrac{6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow13\left(x+3\right)+x^2-9-12x-42=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-12x-51+13x+39=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-12=0\)

=>(x+4)(x-3)=0

=>x=-4

nguyễn thái hồng duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 7 2022 lúc 20:14

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{7x+10}{x+1}\left(x^2-x-2-2x^2+3x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x+10\right)\left(-x^2+2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x+10\right)\left(x^2-2x-3\right)=0\)

=>(7x+10)(x-3)=0

hay \(x\in\left\{-\dfrac{10}{7};3\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow\dfrac{13}{2x^2+7x-6x-21}+\dfrac{1}{2x+7}-\dfrac{6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{13}{\left(2x+7\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{1}{\left(2x+7\right)}-\dfrac{6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow26x+91+x^2-9-12x-14=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+14x+68=0\)

hay \(x\in\varnothing\)

Nhân Mã
Xem chi tiết
Tran Thi Thanh Tam
11 tháng 6 2018 lúc 10:53

+)Đặt A= \(\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+\dfrac{3}{97}+...+\dfrac{99}{1}\)

A= \(\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+\dfrac{3}{97}+...+\left(1+1+1+...+1\right)\) (99 chữ số 1)

A= \(\left(\dfrac{1}{99}+1\right)+\left(\dfrac{2}{98}+1\right)+...+\left(\dfrac{98}{2}+1\right)+1\)

A= \(\dfrac{100}{99}+\dfrac{100}{98}+...+\dfrac{100}{2}+1\)

A= \(100.\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+...+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{100}\right)\)

⇒ M= \(\dfrac{\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+...+\dfrac{99}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}}\)

M= \(\dfrac{100.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{100}}\)

M= 100 (1)

+) Đặt B= \(92-\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{10}-...-\dfrac{92}{100}\)

B= \(\left(1+1+1+...+1\right)-\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{10}-...-\dfrac{92}{100}\) ( 92 chữ số 1)

B= \(\left(1-\dfrac{1}{9}\right)+\left(1-\dfrac{2}{10}\right)+...+\left(1-\dfrac{92}{100}\right)\)

B= \(\dfrac{8}{9}+\dfrac{8}{10}+...+\dfrac{8}{100}\)

B= \(8.\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{100}\right)\)

⇒ N= \(\dfrac{8.\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{100}\right)}{\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{55}+...+\dfrac{1}{500}}\)

N= 8 (2)

Từ (1) và (2)⇒ \(\dfrac{M}{N}\) = \(\dfrac{100}{8}\)= \(\dfrac{25}{2}\)

Vậy \(\dfrac{M}{N}=\dfrac{25}{2}\)