Những câu hỏi liên quan
sjajsghs
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 23:55

a: Xét tứ giác ADME có 

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: ADME là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Phượng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 22:50

b: Xét tứ giác ADME có 

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADME là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Bảo Long :b
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 0:01

b: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Tố Quyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 10 2023 lúc 6:26

a)\(\Delta ABC\) vuông tại A nên \(\widehat{BAC}=90^o\Rightarrow\widehat{DAE}=90^o\)

Có D là hình chiếu của M trên AB \(\Rightarrow MD\perp AB\Rightarrow\widehat{MDA}=90^o\)

Có E là hình chiếu của M trên AC \(\Rightarrow ME\perp AC\Rightarrow\widehat{AEM}=90^o\)

Xét tứ giác: \(ADEM\) có \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DAE}=90^o\\\widehat{MDA}=90^o\\\widehat{AEM}=90^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác ADEM là hình chữ nhật

Vậy tứ giác ADEM là hình chữ nhật.

b)\(\Delta ABC\) vuông tại A có AM là trung tuyến (M là trung điểm BC)

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC\)

Mà \(AM=DE\) (tính chất hcn)

\(\Rightarrow DE=\dfrac{1}{2}BC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
17 tháng 10 2023 lúc 6:47

Bổ sung đề: Tam giác ABC vuông tại A

loading... a) Xét tứ giác ADME có:

∠AEM = ∠EAD = ∠ADM = 90⁰ (gt)

⇒ ADME là hình chữ nhật

b) Do ADME là hình chữ nhật (cmt)

⇒ AM = DE (1)

Lại có:

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

⇒ AM = BC/2 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ DE = BC/2

Bình luận (0)
๖ۣۜDεsтяσүєгᴳᵒᵈ
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
14 tháng 11 2018 lúc 18:42

Do MD\(\perp\)AB tại D =)\(\widehat{A\text{D}M}\)=900  

Do ME\(\perp\)AC tại E =)\(\widehat{A\text{E}M}\)=900

Do tam giác ABC vuông tại A =) \(\widehat{BAC}\)=900

Xét tứ giác ADME có:

\(\widehat{A\text{D}M}\)=\(\widehat{A\text{E}M}\)=\(\widehat{BAC}\) ( vì cùng bằng 900)

=) ADME là hình chữ nhật

Xét tam giác ABC có :

M là trung điểm của BC

MD // AC

=) D là trung điểm của AB

Xét tam giác ABC có :

M là trung điểm của BC

ME // AB

=) E là trung điểm của AC

Xét tam giác ABC có :

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

=) DE là đường trung bình của tam giác ABC

=) DE //BC =) DE //BM  (1)

Và DE=  \(\frac{BC}{2}\)=BM=CM (vì M là trung điểm của BC )   (2)

Từ (1) và (2) =) BDEM là hình bình hành

Bình luận (0)
๖ۣۜDεsтяσүєгᴳᵒᵈ
14 tháng 11 2018 lúc 19:17

MÌnh chỉ cần phần d thôi

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
14 tháng 11 2018 lúc 20:07

dễ có tam giác AHB vuông tại H có D là trung điểm của AB=> AD=BD và HD là đường trung tuyến 

áp dụng định lí: trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền => HD=DA=BD=\(\frac{1}{2}\)AB

=> AD=DH hay tam giác ADH cân tại D=> \(\widehat{DAH}\)=\(\widehat{DHA}\)(1)

tương tự dễ có tam giác AHC vuông tại H có E là trung điểm AC=>AE=EC và HE là đường trung tuyến

áp dụng định lí: trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền =>HE=AE=EC=\(\frac{1}{2}\)ÁC

=>AE=HE hay tam giác AEH cân tại E =>\(\widehat{E\text{A}H}\)=\(\widehat{EHA}\)(2)

cộng (1) và (2) theo vế ta được \(\widehat{DA\text{E}}\)=\(\widehat{DHE}\)

mà \(\widehat{DA\text{E}}\)=\(\widehat{BAC}\)=90\(^0\)=> \(\widehat{DHE}\)= 900

Bình luận (0)
Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2023 lúc 12:02

a: Xét ΔCAB có

N là trung điểm của AB

NP//AB

=>P là trung điểm của AC

Xét ΔCAB có

N là trung điểm của BC

NM//AC

=>M là trung điểm của AB

b: Xét tứ giác ANCE có

P là trung điểm chung của AC và NE

AC vuông góc NE

=>ANCE là hình thoi

Bình luận (0)
Phương Nam Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2021 lúc 23:46

a: Xét tứ giác ADME có 

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADME là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Hàn Vũ Nhi
Xem chi tiết
Phạm Thiên Kim
Xem chi tiết