Những câu hỏi liên quan
Hải Nguyễn thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 19:20

a: y=0; x=3

Huyen Trang Phan Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2021 lúc 22:47

Bài 1: 

a) 

a: Ta có: \(\dfrac{1}{7}>0\)

mà \(0>\dfrac{9}{-4}\)

nên \(\dfrac{1}{7}>\dfrac{9}{-4}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2021 lúc 22:48

Bài 1: 

a) So sánh:

b)  \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{14}{35}\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2021 lúc 22:49

Bài 1: 

b) \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{-2}{-3}\)(Vì \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\cdot\left(-1\right)}{3\cdot\left(-1\right)}=\dfrac{-2}{-3}\))

Thị Thanh Nhàn Lê
Xem chi tiết
Thị Thanh Nhàn Lê
19 tháng 4 2022 lúc 21:12

😟😟

Thị Thanh Nhàn Lê
Xem chi tiết

A                   =      \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\)\(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\)+......+\(\dfrac{1}{1024}\)

A \(\times\)2           = 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\)+\(\dfrac{1}{64}\)+...+\(\dfrac{1}{512}\)

A\(\times\)2 - A     =   1 - \(\dfrac{1}{1024}\)

A               = \(\dfrac{1023}{1024}\)

B = \(\dfrac{1}{1\times2}\)+\(\dfrac{1}{2\times3}\)+\(\dfrac{1}{3\times4}\)+\(\dfrac{1}{4\times5}\)+...+\(\dfrac{1}{98\times99}\)+\(\dfrac{1}{99\times100}\)

B = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+...+\(\dfrac{1}{98}\)-\(\dfrac{1}{99}\)+\(\dfrac{1}{99}\)-\(\dfrac{1}{100}\)

B = 1 - \(\dfrac{1}{100}\)

B = \(\dfrac{99}{100}\)

C= \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\)\(\dfrac{1}{20}\)\(\dfrac{1}{30}\)+\(\dfrac{1}{42}\)+...+\(\dfrac{1}{90}\)+\(\dfrac{1}{110}\)

C = \(\dfrac{1}{2\times3}\) +\(\dfrac{1}{3\times4}\)+\(\dfrac{1}{4\times5}\)+\(\dfrac{1}{5\times6}\)+...+\(\dfrac{1}{9\times10}\)+\(\dfrac{1}{10\times11}\)

C = \(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\)-\(\dfrac{1}{6}\)+...+\(\dfrac{1}{9}\)-\(\dfrac{1}{10}\)+\(\dfrac{1}{10}\)-\(\dfrac{1}{11}\)

C = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{11}\)

C = \(\dfrac{9}{22}\)

Bảo khánh Nguyễn công
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 3 2023 lúc 19:08

\(\dfrac{3}{4}-\dfrac{7}{5}+\dfrac{3}{10}\)

\(=\dfrac{15}{20}-\dfrac{28}{20}+\dfrac{6}{20}\)

\(=\dfrac{-7}{20}\)

Bảo khánh Nguyễn công
6 tháng 3 2023 lúc 19:08

banhqua

 

animepham
6 tháng 3 2023 lúc 19:12

`3/4-7/5+3/10=(15-28+6)/20=-7/20` 

Bảo khánh Nguyễn công
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
6 tháng 3 2023 lúc 19:11

`3/4 - 7/5 +3/10`

`= 15/20 - 28/20 +6/20`

`=(15-28+6)/20`

`=-7/20`

Bảo khánh Nguyễn công
6 tháng 3 2023 lúc 19:13

cảm ơn bạn

Nguyễn Lê Minh Anh
Xem chi tiết
/baeemxinhnhumotthientha...
15 tháng 1 2022 lúc 16:30

bÌ NÀO BN 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 20:29

Bài 1: 

a: =204-7=197

b: =900-1+1=900

c: \(=155-12\cdot9\cdot2^8=-27493\)

Bài 2: 

a:=>x=405:27=15

Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Tiến Lộc Redhood
11 tháng 12 2020 lúc 18:06

Vì |2x-3| - |3x+2| = 0

Suy ra |2x-3|=|3x+2|

Ta có 2 trường hợp:

+)Trường hợp 1: Nếu 2x-3=3x+2

2x-3=3x+2

-3-2=3x-2x

-2=x

+)Trường hợp 2: Nếu 2x-3=-(3x+2)

2x-3=-(3x+2)

2x-3=-3x-2

2x+3x=3-2

5x=1

x=1/5

Vậy x thuộc {-1,1/5}

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Duy
21 tháng 12 2021 lúc 14:30

(2x - 3) - ( 3x + 2) = 0

tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau

2x - 3 ko phải là 2 nhân âm 3.

2x = 2 nhân x

( 2x - 3) - ( 3x + 2) = 0 có nghĩa là 2x -3 = 3x + 2

còn đâu tự giải nhé

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Duy
21 tháng 12 2021 lúc 14:33

à nhâmf

Khách vãng lai đã xóa
Từ Thanh Vân
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 6 2023 lúc 21:18

Câu 8: 

Điệp từ ''trông'' trong bài được nhắc lại nhiều lần nhằm nhấn mạnh sự quan sát, nỗi lo lắng nhiều bề của người nông dân với thiên nhiên. Trong lòng họ luôn canh cánh một nỗi lo về vụ mua, phải khi nào thiên nhiên thật sự tốt, yên bình thì họ mới yên lòng

TLV:

Gợi ý cho em các ý:

Mở đoạn: Ví dụ: Con đường đến trường là con đường đẹp và bình yên nhất mà em từng đi...

Thân đoạn:

Bàn luận:

Giới thiệu về con đường đến trường em:

+ Con đường đến trường trông như thế nào?

+ Bao gồm những gì? (Cảnh vật, nhà cửa, con người...)

...                              

Cảm nghĩ của em về con đường ấy?

Kết đoạn.

Trình bày tình cảm của em về con đường ấy.

_mingnguyet.hoc24_

Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 6 2023 lúc 21:24

Câu 8:

Nhấn mạnh được ý nghĩa về sự khổ nhọc của người làm nông nghèo khó, chỉ mong cho trời đất mưa thuận gió hòa từ đó gợi cảm xúc thấu hiểu, yêu quý thành quả lao động là hạt gạo của người nông dân đến đọc giả.

II. Phần tập làm văn

Một số ý:

- Mỗi ngày đi học em bước ra khỏi cổng nhà và bắt đầu hành trình trên con đường quen thuộc. Con đường này đã dẫn em từ ngôi nhà của mình đến trường học (nơi em được tiếp nhận tri thức từ thầy cô và gặp gỡ bạn bè).

- Con đường đi học ấy được bao phủ bởi những hàng cây xanh mát, tạo nên một không gian yên tĩnh và dễ chịu. Em có thể nghe tiếng chim hót và cảm nhận hơi gió nhẹ thoảng qua khuôn mặt mình rất thoải mái. Đôi khi, ánh nắng mặt trời chiếu qua những tán cây, tạo ra những đốm sáng rực rỡ trên đường đi trông thích mắt vô cùng.

- Có lúc khi đang đi trên đường em  gặp gỡ những người quen hàng ngày là các bà cụ đang đi dạo, những em học sinh khác cũng đang đi học giống mình. Em và mọi người trao nhau những lời chào thân thiện, tạo nên một không khí gần gũi hòa đồng trên đường.

- Từng bước chân của em vang lên trên mặt đường, tạo nên nhịp điệu nhẹ nhàng và đều đặn.

+ em cảm nhận được sự sống động xung quanh, âm thanh xe cộ và tiếng cười của trẻ em chơi đùa.

- Sau cùng thì em đến trường, được trải qua những giờ học thú vị bổ ích.

+ Con đường đi học hàng ngày không chỉ là một phần của tuổi thơ em mà còn là một hành trình tràn đầy niềm vui, hạnh phúc.

Từ Thanh Vân
29 tháng 6 2023 lúc 21:26

Bạn có thể trình bày cả bài văn đc k ╮⁠(⁠.⁠ ⁠❛⁠ ⁠ᴗ⁠ ⁠❛⁠.⁠)╮

Nhiều khi mình đọc gợi ý nhưng vẫn k bt làm 。⁠◕⁠‿⁠◕⁠。