Những câu hỏi liên quan
6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Chi
29 tháng 4 2023 lúc 21:09

có hại

 

Xem chi tiết
nguyễn văn chiến
3 tháng 2 2019 lúc 10:27

thế à chị Hoa😎 😎 🤣 🤣 🤣

nguyễn văn chiến
3 tháng 2 2019 lúc 10:28

hahahaha😂 😂 😂 😂 😂 😂 😂 🤣 🤣 🤣 😃 😃

Minh Nguyen
26 tháng 8 2019 lúc 16:59

t sắp chết r chúng m ưi =))

ATNL
Xem chi tiết
Isolde Moria
1 tháng 9 2016 lúc 15:36

Vì khi hít thở phải một lượng quá lớn CO sẽ dẫn tới thương tổn do giảm ôxy trong máu hay tổn thương hệ thần kinh cũng như có thể gây tử vong. Nồng độ chỉ khoảng 0,1% mônôxít cácbon trong không khí cũng có thể là nguy hiểm đến tính mạng.

Thế giới của tôi gọi tắt...
1 tháng 9 2016 lúc 15:37

Vì Khí độc CO rất nguy hiểm

Khí CO là một loại khí không màu, không mùi, không vị nên rất khó nhận biết. Khí CO nặng hơn không khí nên chúng thường lắng đọng ở nơi sát mặt đất, đáy các hố sâu. Trong tự nhiên khí CO thường lắng đọng ở các hố cạn, kín gió như: trong các giếng cạn, các loại bể chứa, téc đựng nước thành cao nắp kín để khô lâu ngày. Trong sinh hoạt, khí CO được sinh ra khi đốt cháy không hoàn toàn các loại nhiên liệu như: gas, than, củi, xăng, dầu... nhất là khi nhiên liệu được đốt trong điều kiện thiếu không khí, thiếu ôxy.

Khi một người hít phải khí CO vào phổi, khí CO sẽ vào máu kết hợp với sắc tố hồng cầu (hemoglobin), tạo ra chất carboxyhemoglobin (HbCO), đẩy dưỡng khí là khí ôxy ra khỏi hồng cầu. Do khí CO có ái lực mạnh gấp 200 lần so với ôxy trong sắc tố hồng cầu, nên khí ôxy bị loại hết ra ngoài, dẫn tới cơ thể bị thiếu ôxy gây chết ngạt rất nhanh.

 

 

Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 15:42

Khi đốt cháy, than tổ ong sẽ thải ra hai chất thải chính là khí CO và CO2, nếu hít thở nhiều có thể gây tổn thương vùng vỏ não. Nguy cơ càng lớn nếu bùn dùng để trộn than được lấy từ vùng bị ô nhiễm kim loại nặng (như thạch tín - asen). Khi than cháy, các phần tử kim loại theo khói đi vào phổi người bệnh, làm tăng nguy cơ ung thư, nhất là ung thư phổi.

Dương Nhật Anh
Xem chi tiết
❄Jewish Hải❄
18 tháng 4 2022 lúc 23:25

TK:

Một người thở bình thường 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:
- Khí lưu thông /phút là:
18 . 400ml = 7200 (ml)
- Khí vô ích ở khoảng chết là:
150ml . 18 = 2700 (ml).
- Khí hữu ích vào đến phế nang là:
7200ml - 2700ml = 4500 (ml).
=> Khi người đó thở sâu 12 nhịp/phút mỗi nhịp hít vào 600ml
- Khí lưu thông /phút là: 600ml.12 = 7200 (ml)
- Khí vô ích ở khoảng chết là: 150ml . 12 = 1800 (ml)
- Khí hữu ích vào đến phế nang là: 7200ml – 1800ml = 5400 (ml)
Sự khác nhau giữu hô hấp thường và hô hấp sâu:
Hô hấp thường :
- Diễn ra một cách tự nhiên, không ý thức.
- Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp ít hơn (chỉ có sự tham gia của 3 cơ: Cơ nâng sườn, cơ giữa sườn ngoài và cơ hoành).
- Lưu lượng khí được trao đổi ít hơn.
Hô hấp sâu:
- Là một hoạt động có ý thức.
- Số cơ tham gia vào hoạt dộng hô hấp nhiều hơn (ngoài 3 cơ tham gia trong hô hấp thường còn có sự tham gia của cơ ức đòn chũm, cơ giữa sườn trong, cơ hạ sườn.
- Lưu lượng khí được trao đổi nhiều hơn.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
20 tháng 11 2023 lúc 20:16

Để tách các tạp chất này ra khỏi nguồn nước, người ta phải sử dụng các hệ thống lọc nước hoặc các máy lọc để loại bỏ phèn và các tạp chất khỏi nước trước khi sử dụng.

Hoàng Mai Anh Lớp 6a4
Xem chi tiết
Sad boy
22 tháng 6 2021 lúc 15:22

câu a BPTT ẩn dụ

cây B BPTT ẩn dụ

câu C BPTT hoán dụ

câuD BPTT ẩn dụ và hoán dụ 

Phong Thần
22 tháng 6 2021 lúc 15:25

 a. Bây giờ mận mới hỏi đào

Vườn hồng đã có ai vào hay chưa

Mận hỏi thì đào xin thưa

Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào

➩ Ẩn dụ

b. Em tưởng giếng sâu

Em nối sợi gàu dài

Ai ngờ giếng cạn

Em tiếc hoài sợi dây (Ca dao)

➩ Ẩn dụ

c. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy

Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu (Lê Anh Xuân)

➩ Hoán dụ (lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng)

d. Thác bao nhiêu thác cũng qua ➩ Ẩn dụ

Thênh thang là chiếc thuyền ta trên đời ➩ Hoán dụ (dùng vật bao chứa để gọi tên vật chứa đựng)

e. Rễ siêng không ngại đất nghèo 

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù

➩ Nhân hóa

Ħäńᾑïě🧡♏
22 tháng 6 2021 lúc 15:32

Bài 8:

a) BPTT là: Ẩn dụ

b) BPTT là: Ẩn dụ

c) BPTT là: Hoán dụ

d) BPTT là: Hoán dụ

e) BPTT là: Nhân hóa

Nguyễn Gia Hiếu
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 16:23

Tham khảo

 

a. Lưu lượng khí:

Lưu lượng khí của người hô hấp thường lưu thông trong 1 phút:

18 x 420 = 7560 (ml).

Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết của người hô hấp thường trong 1 phút: 18 x 150 = 2700 (ml).

Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp thường là:

7560 - 2700 = 4860 (ml).

Lưu lượng khí lưu thông trong 1 phút khi người đó hô hấp sâu là:

12 x 620 = 7440 (ml).

Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết trong 1 phút khi người đó hô hấp sâu:

12 x 150 = 1800 (ml).

Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp sâu là:

7440 - 1800 = 5640 (ml).

b. Trong một phút, lượng khí hữu ích giữa hô hấp sâu hơn hô hấp thường là:

5640 - 4860 = 780 (ml).

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 22:17

Phần thân của cục chặn và cục nam châm hít cửa đều được tạo thành từ các nguyên liệu cứng, có tính chịu lực cao như inox, hợp kim kẽm để đảm bảo chịu lực va chạm tốt. Tuy nhiên, cục chặn sẽ có phần đầu chặn được làm bằng cao su để giảm lực va chạm của cửa, trong khi cục hít cửa có phần đầu chặn được làm bằng nam châm và lò xo để giảm va chạm. 

5 Nguyễn Hưng Bình lớp 8...
Xem chi tiết
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 13:25

2.Huyết áp là áp lực của dòng máu đi nuôi cở thể. Nhờ có huyết áp cơ thể tạo ra dòng tuần hoàn mang oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữ các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu => vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn)