tìm ước chung lớn nhất của:
a)42 và 58 b)85;161
Tìm tập hợp ước chung của:
a) 30 và 45 b) 42 và 70.
a) Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}
Vậy ƯC(30, 45) = {1; 3; 5; 15}
b) Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
Ư(70) = {1; 2; 5; 7; 10; 14; 35; 70}
Vậy ƯC(42, 70) = {1; 2; 7; 14}.
Bài 1: Tìm ước chung lớn nhất và ước chung của:
a) 42 và 58
b) 10, 20, 70
c) 5661, 5291, 4292
Các bạn làm cụ thể ra nha
a) ( 42;58)= 2( 21;29) => UCLN(...) =2 ; BCNN(...) = 2.21.29=1218
b) (10;20;70) = 10( 1;2;7) => UCLN(...) =10 ; BCNN(...) = 10.2.7=140
c)(5661, 5291, 4292) = (37.153 ; 13.11.37 ; 37.116) tự phân tích nha
Bài 1: Tìm ước chung lớn nhất và ước chung của:
a) 42 và 58
b) 10, 20, 70
c) 5661, 5291, 4292
Các bạn làm cụ thể ra nha
lkjhgfdsdsazzxcvnnnnnnnnnnmmpopiuytreqweadakfagf
tui làm đúng ko ?
9. Tìm các ước chung thông qua tìm ƯCLN của:
a) 16 và 42
b) 16; 42 và 86
c) 25 và 75
d) 25; 55 và 75
a: UCLN(16;42)=2
UC(16;42)={1;2}
b: UCLN(16;42;86)=2
UC(16;42;86)={1;2}
c: UCLN(25;75)=25
UC(25;75)={1;5;25}
d: UCLN(25;55;75)=5
UC(25;55;75)={1;5}
9. Tìm các ước chung thông qua tìm ƯCLN của:
a) 16 và 42
b) 16; 42 và 86
c) 25 và 75
d) 25; 55 và 75
a: UCLN(16;42)=2
UC(16;42)={1;2}
b: UCLN(16;42;86)=2
UC(16;42;86)={1;2}
c: UCLN(25;75)=25
UC(25;75)={1;5;25}
d: UCLN(25;55;75)=5
UC(25;55;75)={1;5}
Tìm ước chung lớn nhất, rồi sau đó tìm ước chung các số sau:
A) 16 và 42 B) 168; 120 và 144
M.n giúp em với ạ! Em cảm ơn nhìu ạ!
a: UCLN(16;42)=2
UC(16;42)={1;2}
b: UCLN(168;120;144)=24
UC(168;120;144)={1;2;3;4;6;8;12;24}
118 và 42 tìm ước chung lớn nhất🥹💕
\(118=2\cdot59\)
\(42=2\cdot3\cdot7\)
\(UCLN\left(118,42\right)=2\)
Mik chx học
Đg định giúp lun á
Mik học kết nối tri thức 6 á
Ta có: 118 = 2.59, 42=2.3.7
⇒ ƯCLN (118,42) = 2
Tìm ước chung của:
a) 36 và 45;
b) 18, 36 và 45.
a) Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}
=> ƯC(36; 45) = {1; 3; 9}.
b) Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}
=> ƯC(18, 36, 45) = {1; 3; 9}.
Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}
=> ƯC(36; 45) = {1; 3; 9}.
b) Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}
=> ƯC(18, 36, 45) = {1; 3; 9}.
bạn vào team mik để lấy điểm hỏi đáp SP ko
Tìm ước chung của:
a) 36 và 45;
b) 18, 36 và 45.
a) Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}
=> ƯC(36; 45) = {1; 3; 9}.
b) Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}
=> ƯC(18, 36, 45) = {1; 3; 9}.
Tìm 2 số tự nhiên a và b biết : a + b = 42 và ước chung lớn nhất của a , b là 6.
\(ƯCLN\left(a;b\right)=6\Rightarrow a=6a_1,b=6b_1\) (a1 và b1 nguyên tố cùng nhau)
Ta có: \(a+b=42\Rightarrow6\left(a_1+b_1\right)=42\Rightarrow a_1+b_1=7\)
Giả sử a < b thì a1 < b1 . Mà a1, b1 nguyên tố cùng nhau.
\(\Rightarrow a_1\in\left\{1;2;3\right\}\Rightarrow a\in\left\{6;12;18\right\}\Rightarrow b\in\left\{36;30;24\right\}\)
Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(6;36\right),\left(12;30\right),\left(18;24\right)\right\}\) và các hoán vị của chúng.
a + b = 42, ƯCLN (a, b ) = 6
=> a = 6 . m ; b = 6 . n
Với ( m,n ) = 1
Mà : a + b = 42
Nên : 6 . m + 6 . n = 42
=> 6 . ( m + n ) = 42
=> ( m, n ) = 42 : 6
=> ( m, n ) = 7
m | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
n | 6 | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 |
Mà ( m,n ) = 1
=> ( m, n ) \(\in\){ ( 1,6 ) ; ( 2, 5 ) ; ( 3, 4 ) ; ( 4, 3 ) ; ( 5, 2 ) ; ( 6, 1 ) }
m | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
a = 6. m | 6 | 12 | 18 | 24 | 30 | 36 |
n | 6 | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 |
b = 6 . n | 36 | 30 | 24 | 18 | 12 | 6 |
Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(6,36\right),\left(12,30\right),\left(18,24\right),\left(24,18\right),\left(30,12\right),\left(36,6\right)\right\}\)
Cho mk hỏi bạn akabane karma : ( m , n) = 1 nghĩa là gì thế bạn ?