Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngô Tấn Phong
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
31 tháng 10 2020 lúc 17:47

A B C D H O 1

a) Nối BO. Xét hai tam giác vuông BAO và BHO có:

OB chung, BH=BA(gt)=> tam giác BAO= tam giác BHO (ch-cgv)

=> OA=OH

Mặt khác hình vuông ABCD có đường chéo là phân giác => D1 = 45o

Trong tam giác vuông OHD có 1 góc 45o nên cân hay OH=DH

Vậy OA=OH=DH

b) theo chứng minh trên ta có: OH=OA 

Lại có: OH vuông góc với BD

=> Đường thẳng BD tiếp xúc với đường tròn tâm O bán kính OA

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Hacker lỏd
Xem chi tiết
meme
27 tháng 8 2023 lúc 19:23

a) Để tính BFD, ta có thể sử dụng tính chất của các tam giác vuông. Vì BF và FD là hai cạnh vuông góc với nhau, nên ta có thể sử dụng định lý Pythagoras để tính độ dài cạnh BD. Sau đó, ta sẽ tính tỉ lệ giữa cạnh BF và cạnh BD để tìm độ dài cạnh BFD.

b) Để chứng minh FC là phần giác của BPD, ta có thể sử dụng các định lý về góc và đường thẳng. Ta cần chứng minh rằng góc FCB bằng góc BPD. Để làm điều này, ta có thể sử dụng các định lý về góc đồng quy và góc nội tiếp.

c) Để chứng minh ST vuông góc với CF, ta có thể sử dụng các định lý về góc và đường thẳng. Ta cần chứng minh rằng góc STF bằng góc CFB. Để làm điều này, ta có thể sử dụng các định lý về góc đồng quy và góc nội tiếp.

Trần Minh Anh
Xem chi tiết
trà sữa trân châu đường...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 1:05

a: Xét ΔABD và ΔBAC có

BA chung

AD=BC

BD=AC

Do đó; ΔABD=ΔBAC
=>góc OAB=góc OBA

=>OA=OB

OA+OC=AC

OB+OD=BD

mà OA=OB và AC=BD

nên OC=OD

b: Xét ΔODE vuông tại D và ΔOCE vuông tại C có

OE chung

OD=OC

Do đó; ΔODE=ΔOCE

=>ED=ED

c: Xét ΔADE và ΔBCE có

AD=BC

góc ADE=góc BCE

DE=CE

Do đó: ΔADE=ΔBCE

=>EA=EB

TOÁN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2022 lúc 14:34

a: Xét ΔOAB vuông tại A và ΔOHB vuông tại H có

OB chung

BA=BH

Do đó: ΔOAB=ΔOHB

Suy ra: OA=OH

Vì ABCD là hình vuông

nen DB là phân giác của góc ADC

=>góc ODH=45 độ

=>ΔOHD vuông cân tại H

=>OH=HD=OA

b: Vì OB không vuông góc với BD

nên BD là cát tuyến của (O;OB)

Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Phương An
30 tháng 11 2016 lúc 8:43

Xét tam giác AHB và tam giác DBH có:

AH = DB (gt)

AHB = DBH (= 900)

BH chung

=> Tam giác AHB = Tam giác DBH (c.g.c)

=> ABH = DHB (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // DH

AH _I_ BC

BD _I_ BC

=> AH // BD

Xét tam giác HAO và tam giác BDO có:

OHA = OBD (= 900)

HA = BD (gt)

HAO = BDH (2 góc so le trong, HA // BD)

=> Tam giác HAO = Tam giác BDO (g.c.g)

=> OA = OD (2 cạnh tương ứng)

OH = OB (2 cạnh tương ứng)

Đỗ Quang Huân
20 tháng 12 2017 lúc 19:47

vẽ hình bạn ơi

vinh
Xem chi tiết