Những câu hỏi liên quan
Duong Thuc Hien
Xem chi tiết
Maths is My Life
28 tháng 7 2017 lúc 21:37

a) Để đa thức f(x) có nghiệm là 1 và 3 thì \(1^3-a.1^2-9.1+b=3^3-a.3^2-9.3+b=0\)

=> \(1-a-9+b=27-9a-27+b\)

=> \(-a+9a+b-b=8\Rightarrow8a=8\Rightarrow a=1\)

Từ đó tính được b = 9.

b) Thay kết quả câu a vào f(x) ta được f(x) = \(x^3-x^2-9x+9\)

Đa thức f(x) có nghiệm khi:

\(x^3-x^2-9x+9=x^2\left(x-1\right)-9\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^2-9\right)\left(x-1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-9=0\\x-1=0\end{cases}}\)

Từ đó tìm được tập nghiệm của f(x) là {-3;1;3}.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tấn Tài
Xem chi tiết
Ngân Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 21:50

a: A(x)=3x^5+x^4+x^2+2x

B(x)=-3x^5-x^4+x^2+x-2

b: M(x)=3x^5+x^4+x^2+2x-3x^5-x^4+x^2+x-2

=2x^2+3x-2

c: M(-2)=8-6-2=0

d: M(3)=2*3^2+3*3-2=18+9-2=25

=>x=3 ko là nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
29 tháng 4 2015 lúc 19:53

1) Ta có: 2x2 + 2x + 1 = 0

<=> x2 + (x2 + 2x + 1) = 0

<=> x2 + (x+ 1)2 = 0 <=> x = x+ 1 = 0       (Vì x2 \(\ge\) 0 và (x+ 1)2 \(\ge\) 0 với mọi x)

x = x+ 1 => 0 = 1 Vô lý

Vậy đa thức đã cho ko có nghiệm

2) a) x3-2x2-5x+6  = 0

=> x3 - x2 - x2 + x - 6x + 6 = 0

=> ( x3 - x2) - (x2 - x)  - (6x - 6) = 0 => x2.(x- 1) - x(x - 1) - 6(x - 1) = 0

=> (x - 1).(x2 - x - 6) = 0 => (x -1).(x2 - 3x + 2x - 6) = 0

=> (x- 1).[x(x - 3) + 2.(x - 3)] = 0 => (x - 1).(x + 2).(x - 3) = 0 

=> x- 1= 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = 3

Đa thức đã cho có 3 nghiệm là: 1; -2 ; 3

b) x3 + 3x2 - 6x - 8 = 0

=>  x3 +  x2 + 2x2 + 2x - 8x - 8 = 0

=> x2.(x + 1) + 2x.(x + 1) - 8 (x + 1) = 0

=> (x+ 1). [x2 + 2x - 8] = 0

=> (x+1).[x2 + 4x - 2x - 8] = 0 => (x +1).[x.(x+4) - 2.(x+4)] = 0

=> (x +1). (x -2). (x+4) = 0 

=> x+ 1 hoặc x - 2 = 0 hoặc x+ 4 = 0

=> x = -1 hoặc x = 2 hoặc x = -4

Đa thức đã cho có 3 nghiệm là -1; 2; -4

 

Bình luận (0)
songuku
6 tháng 12 2016 lúc 18:33

x+(-2x)=(-70+(-3)

Bình luận (0)
giang thi thanh ngoc
23 tháng 3 2017 lúc 21:06

mk làm câu 1

Bình luận (0)
Tú Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Sơn
3 tháng 5 2021 lúc 19:13

a) P(x) =5x3 - 5x + 9 +x

            =5x3 + (-5x + x) + 9

             = 5x3 - 4x + 9

 Sắp xếp: tương tự như trên.
Mk đang bận chút mk làm tiếp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
❃๖ۣۜŞᶙη❦❖
3 tháng 5 2021 lúc 15:31

a, P(x) = 5x3 - 4x + 9

Q(x) = x2 + 4x - 130

b, M(x) = 5x3 - 4x + 9 + x2 + 4x - 130 = 5x3+x2-121

nghiệm của đa thức M(x) là: x=2,827335766

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Khang
Xem chi tiết
ILoveMath
24 tháng 5 2021 lúc 10:47

a) A(x) = 6x3-x(x+2)+4(x+3)

            = 6x3-x2+2x+12

B(x) = -x(x+1)-(4-3x)+x2(x-2)

        = -(x2)-x-4+3x+x3-2x2

        = x3-3x2+2x-4

b) C(x) = 6x3-x2+2x+12+x3-3x2+2x-4-7x3+4x2=0

            ⇒ 4x+8=0

            ⇒ 4x = -8

            ⇒ x = -2

Vậy nghiệm của đa thức C(x) là 2

Bình luận (0)
dragon blue
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
21 tháng 5 2021 lúc 15:36

a) \(P(x) = 5x^3 + 2x^4 - x^2 + 3x^2 - x^3 - 2x^4 +1 -4x^3\)

\(= (2x^4 - 2x^4) + (5x^3 - 4x^3 - x^3) + (-x^2 + 3x^2) + 1 \)

\(=2x^2 +1\)

b) \(P(1) = 2.1^2 +1 = 2 + 1 = 3\)

\(P(-1) = 2.(-1)^2 + 1 = 2 + 1 = 3\)

c) Vì \(2x^2 \geq 0 \) với mọi x; 1 > 0 nên \(2x^2 + 1 > 0\) hay P(x) > 0 với mọi x

=> Đa thức trên không có nghiệm

Bình luận (0)
dragon blue
21 tháng 5 2021 lúc 15:35

ai giúp mik dc ko plsssssss

 

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
22 tháng 5 2021 lúc 8:13

Đây là môn Toán mà sao lại thuộc về lĩnh vực Vật Lí

Bình luận (0)
Khoa Nguyễn
Xem chi tiết
thái thanh oanh
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
14 tháng 4 2018 lúc 18:01

mik nghĩ 

bn có thể tham khảo ở link :

https://olm.vn/hoi-dap/question/902782.html 

~~ hok tốt ~ 

Bình luận (0)
thái thanh oanh
14 tháng 4 2018 lúc 18:04

là ren á bạn

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
14 tháng 4 2018 lúc 18:22

Ta có : 

\(\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\) ( nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) ) 

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)

Lại có : Nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) cũng là nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\)  

+) Thay \(x=1\) vào nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=x^3-ax^2+bx-3=0\) ta được : 

\(1^3-a.1^2+b.1-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(1-a+b-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(a-b=1-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(a-b=-2\) \(\left(1\right)\)

+) Thay \(x=-3\) vào nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=x^3-ax^2+bx-3=0\) ta được : 

\(\left(-3\right)^3-a.\left(-3\right)^2+b.\left(-3\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(-27-9a+b.\left(-3\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(9a-3b=-27-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(9a-3b=-30\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(-3\right)\left(-3a+b\right)=\left(-3\right).10\)

\(\Leftrightarrow\)\(b-3a=10\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra : 

\(a-b+b-3a=-2+10\)

\(\Leftrightarrow\)\(-2a=8\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=\frac{8}{-2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=-4\)

Do đó : 

\(a-b=-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(-4-b=-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=2-4\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=-2\)

Vậy các hệ số a, b là \(a=-4\) và \(b=-2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)