Những câu hỏi liên quan
35.Diệp Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 18:10

c: Xét tứ giác ABCK có

M là trung điểm của BK

M là trung điểm của AC

Do đó: ABCK là hình bình hành

Suy ra: AK//BC

Bình luận (0)
nguyễn thế hùng
20 tháng 12 2021 lúc 18:14

c: Xét tứ giác ABCK có

M là trung điểm của BK

M là trung điểm của AC

ABCK là hình bình hành

Suy ra: Ak song song BC

kí hiệu AK//BC

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
24 tháng 12 2021 lúc 9:06

Ảnh lỗi r

Bình luận (2)
Nguyễn Khánh Phương
24 tháng 12 2021 lúc 9:06

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Phương
24 tháng 12 2021 lúc 9:09

giúp mik với

Bình luận (0)
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 10 2021 lúc 21:03

a, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\)

b, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{2021a}{2021b}=\dfrac{2021a-c}{2021b-d}\)

c, Ta có \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\left(\dfrac{a}{b}\right)^2=\left(\dfrac{c}{d}\right)^2\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^2=\left(\dfrac{c}{d}\right)^2=\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{c^2}{d^2}=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

Bình luận (2)
Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2022 lúc 12:33

Theo như hình vẽ thì I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC và J là giao điểm MI với AO đúng không nhỉ?

Tam giác AMJ vuông tại J nên theo Pitago: \(MJ^2=MA^2-AJ^2\)

Tương tự tam giác vuông MJO: \(MJ^2=MO^2-JO^2\)

Trừ vế theo vế: \(MA^2-AJ^2-MO^2+JO^2=0\) (1)

Tam giác vuông AIJ: \(IJ^2=AI^2-AJ^2\)

Tam giác vuông \(IJO\)\(IJ^2=OI^2-JO^2\)

\(\Rightarrow AI^2-AJ^2-OI^2+JO^2=0\) (2)

Trừ vế (1) và (2): \(MA^2-AI^2-MO^2+OI^2=0\) (3)

Do O là trung điểm BC nên \(IO\perp BC\)

\(\Rightarrow OI^2+OC^2=IC^2\) 

Do M, C cùng thuộc đường tròn tâm O đường kính BC \(\Rightarrow OC=OM\)

Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC \(\Rightarrow IC=IA\)

\(\Rightarrow OI^2+OM^2=IA^2\Rightarrow OI^2-IA^2=-OM^2\)

Thế vào (3):

\(MA^2-MO^2-MO^2=0\Rightarrow MA=MO\sqrt{2}=\dfrac{BC\sqrt{2}}{2}\Rightarrow BC=\sqrt{2}MA\)

Bình luận (3)
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2022 lúc 12:14

Em vẽ hình ra được không nhỉ? Hiện tại đang không có công cụ vẽ hình nên không hình dung được dạng câu c

Bình luận (4)
oki pạn
7 tháng 2 2022 lúc 12:34

câu C.

Do Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác thuộc đường thẳng đó nên gọi tâm đó là I 

=> I là giao điểm của đường thẳng qua M vuông góc AO, và trung trực của BC

Gọi điểm N là giao điểm cả AO và BM

=> tam giác AMO vuông tại M, MN vuông góc AO => \(AM^2\) = AN.AO

AK cắt BM tại G => AN.AO = AG.AK

Chứng minh tứ giác nội tiếp và tam giác đồng dạng  => AG.AK = 2.BN.BI = 2\(BO^2\)

=> \(AM^2=2BO^2=2BC\)

⇒ BC=\(\sqrt{2}\) AM(đpcm) 

 

Bình luận (4)
Mèo Mun
Xem chi tiết
Ylesing
26 tháng 4 2020 lúc 9:12

 \(x^2=9/25 x=0,6 hoặc x=(-0,6); x^2=0,09 x=0,3 hoặc (-0,3); căn bậc 2x=2 x=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ĐInh Cao Quang Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 14:33

Câu 3: 

a: ĐKXĐ: \(x\ne2\)

b: \(A=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{5\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{5}\)

Bình luận (0)
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
bestdsetroy
26 tháng 10 2021 lúc 20:38

B

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Ánh
Linh Khánh Nguyễn
20 tháng 2 2022 lúc 15:54

Câu 6 nào em?

Bình luận (0)
Pé Bun
20 tháng 2 2022 lúc 15:58

;-;...

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Ánh
20 tháng 2 2022 lúc 16:05

xin lỗi mn, câu hỏi bị lỗi nên mink đang sửa lại

 

Bình luận (0)

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn