Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Ducthanh.hn.2011 Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2021 lúc 22:00

Xét ΔABC có 

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(gt)

BE là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(gt)

AD cắt BE tại G(Gt)

Do đó: G là trọng tâm của ΔBAC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Suy ra: AG=2GD

mà GI=2GD(D là trung điểm của GI)

nên AG=GI

hay G là trung điểm của AI(Đpcm)

Bình luận (0)
Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 21:41

a) Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên BD=CD(hai cạnh tương ứng)

hay D là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(cmt)

CF là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(gt)

AD cắt CF tại G(gt)

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

c) Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Xét ΔADC có

H là trung điểm của CD(gt)

HE//AD(cùng vuông góc với BC)

Do đó: E là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

Ta có: ΔADC vuông tại D(cmt)

mà DE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC(E là trung điểm của AC)

nên \(DE=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

hay DE=EC

Xét ΔDEC có ED=EC(cmt)

nên ΔDEC cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (2)
Đô Đô
Xem chi tiết
Lê Minh Tuấn
Xem chi tiết
nguyen minh huyen
Xem chi tiết
bangtan soydean smile su...
16 tháng 4 2020 lúc 20:06

hông biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Bảo Ngân
Xem chi tiết
nguyen ding hoa
22 tháng 3 2018 lúc 21:12

ko biet

Bình luận (0)
an khang phạm
Xem chi tiết
Mai Anh Blink chính hiệu...
11 tháng 5 2021 lúc 16:24

Bình luận (0)
Mai Anh Blink chính hiệu...
11 tháng 5 2021 lúc 16:25

Bình luận (0)