Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Tran
Xem chi tiết
Vannie.....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 22:36

a: Xét ΔBAM và ΔBDM có

BA=BD

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBDM

Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}=90^0\)

hay MD\(\perp\)BC

b: Xét ΔMAH vuông tại A và ΔMDC vuông tại D có

MA=MD

\(\widehat{AMH}=\widehat{DMC}\)

Do đó: ΔMAH=ΔMDC

c: Ta có: ΔBAM=ΔBDM

nên MA=MD

mà MD<MC

nên MA<MC

d: Ta có: BH=BC

nên B nằm trên đường trung trực của CH(1)

Ta có; MH=MC

nên M nằm trên đường trung trực của CH(2)

Ta có: KH=KC

nên K nằm trên đường trung trực của CH(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,M,K thẳng hàng

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
14 tháng 10 2021 lúc 20:53

Ta có:

AE vuông góc BD

CF vuông góc BD

=> AE//CF(1)

Xét 2 tam giác vuông AED và CFB có:

AD=BC

góc ADB = góc CBF ( 2 góc slt)

=> tam giác AED = tam giác CFB (ch-gn)

=> AE= CF (2)

Từ (1) và (2) => AECF là hbh ( đpcm)

🥴Lươn Thị Lyng🥴
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 0:36

Bài 1: 

a) Xét ΔNMQ và ΔNEQ có 

NM=NE(gt)

\(\widehat{MNQ}=\widehat{ENQ}\)

NQ chung

Do đó: ΔNMQ=ΔNEQ(c-g-c)

Suy ra: QM=QE(hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 0:37

Bài 1: 

b) Ta có: ΔNMQ=ΔNEQ(cmt)

nên \(\widehat{NMQ}=\widehat{NEQ}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{NEQ}=90^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 0:38

Bài 1: 

c) Ta có: NM=NE(gt)

nên N nằm trên đường trung trực của ME(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: QM=QE(cmt)

nên Q nằm trên đường trung trực của ME(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra NQ là đường trung trực của ME

hay NQ\(\perp\)ME

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
3 tháng 9 2021 lúc 8:46

undefined

Shauna
3 tháng 9 2021 lúc 8:57

undefined

Ngan Tran
Xem chi tiết
tyfunny
Xem chi tiết
Mtrangg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 12:21

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>CB\(\perp\)CA tại C

=>CB\(\perp\)AF tại C

Xét tứ giác BHCF có \(\widehat{BHF}=\widehat{BCF}=90^0\)

nên BHCF là tứ giác nội tiếp

=>B,H,C,F cùng thuộc một đường tròn

loading...

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hồng Phúc
3 tháng 9 2021 lúc 8:38

MN là đường trung bình tam giác.

\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}BC=5\left(cm\right)\)