Những câu hỏi liên quan
Hao Nguyen Thi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
13 tháng 4 2021 lúc 11:57

đề phải là "Tại sao động vật lưỡng tính tiến hóa hơn động vật đơn tính " 

- Động vật đơn tính là động vật trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cơ quan sinh dục cái. Động vật lưỡng tính là động vật trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái.

- Ưu điểm của động vật lưỡng tính là cả 2 cá thể sau khi thụ tinh đều có thể sinh con, trong khi đó trong 2 cá thể đơn tính thì chỉ có cá thể cái có thể sinh con.

goople
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 4 2021 lúc 21:55

Câu 1:

 

- Động vật đơn tính là động vật trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cơ quan sinh dục cái. Động vật lưỡng tính là động vật trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái.

- Ưu điểm của động vật lưỡng tính là cả 2 cá thể sau khi thụ tinh đều có thể sinh con, trong khi đó trong 2 cá thể đơn tính thì chỉ có cá thể cái có thể sinh con.


Câu 2:

+ Thụ tinh ngoài không thực hiện được vì không có môi trường nước.

+ Trứng đẻ ra sẽ bị khô và dễ bị các tác nhân khác làm hư hỏng như nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, ánh sáng mặt trời mạnh, vi sinh vật xâm nhập…

– Khắc phục :

+ Đẻ trứng có vỏ bọc dày hoặc phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ.

+ Thụ tinh trong.

 

 

Smile
9 tháng 4 2021 lúc 21:58

. 1. - Động vật đơn tính là động vật trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cơ quan sinh

dục cái. Động vật lưỡng tính là động vật trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh

dục cái.    

 

- Ưu điểm của động vật lưỡng tính là cả 2 cá thể sau khi thụ tinh đều có thể sinh con, trong khi đó

trong 2 cá thể đơn tính chỉ có một cá thể cái có thể sinh con. Tuy nhiên, động vật lưỡng tính tiêu tốn

rất nhiều vật chất và năng lượng cho việc hình thành và duy trì hoạt động của 2 cơ quan sinh sản trên một cơ thể.

2. Những trở ngại liên quan đến sinh sản:

+ Thụ tinh ngoài không thực hiện được vì không có môi trường nước.

+ Trứng đẻ ra sẽ bị khô và dễ bị các tác nhân khác làm hư hỏng như nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, ánh sáng mặt trời mạnh, vi trùng xâm nhập...

Khắc phục:

+ Đẻ trứng có vỏ bọc dày hoặc phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ.

+ Thụ tinh trong.

Ngọc Vĩ
Xem chi tiết
Tornados Austin
Xem chi tiết

Câu 1:

- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi

+ Hô hấp bằng phổi và da

+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha

+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài

+ Nòng nọc phát triển qua biến thái

+ Là động vật biến nhiệt

- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.

- Lớp chim:  là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt

- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
 

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2017 lúc 17:40

Đáp án D

I – Đúng. Vì giun đất là cơ thể lưỡng tính, chúng tạo giao tử đực và giao tử cái, sau đó các giao tử thụ tinh với nhau.

II – Sai. Vì cầu gai sính sản theo hình thức tự phối.

III - Sai. Vì giun tròn sinh sản bằng hình thức thụ tinh chéo.

IV - Đúng. Thụ tinh trong con được bảo vệ tốt hơn, nên hình thức này tiến hóa hơn so với thụ tinh ngoài.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 11 2019 lúc 5:17

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 5 2019 lúc 6:40

Đáp án C

Mức độ tiến hóa sinh sản

- sinh sản hữu tính → sinh sản vô tính.

Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính:

- Từ thụ tinh ngoài (cá chép) → thụ tinh trong (thỏ)

- Từ đẻ nhiều trứng (cá chép) → đẻ con (chó).

- Từ phôi phát triển qua biến thái (ếch) → trực tiếp (chim) → trực tiếp có nhau thai (thỏ)

- Từ không có tập tính bảo vệ trứng → làm tổ ấp trứng (chim) → đào hang, lót ổ (thỏ)

- Từ ấu trứng tự đi kiếm mồi → nuôi con bằng suowax diều, mớm mồi (chim) → nuôi con bằng sữa mẹ.

- Động vật phân tính → động vật lưỡng tính.

Xét các so sánh của đề bài :

Các so sánh I, III, IV đúng

II – Sai. Vì Giao phối > Tự phối > Tiếp hợp

V - Sai. Vì Động vật phân tính > Động vật lưỡng tính

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2019 lúc 4:24

Đáp án B

Cá nhà táng là một động vật thuộc lớp thú, thụ tinh trong, nuôi con bằng sữa mẹ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 11 2017 lúc 6:40

Đáp án B

Cá nhà táng là một động vật thuộc lớp thú, thụ tinh trong, nuôi con bằng sữa mẹ