Đáp án B
Cá nhà táng là một động vật thuộc lớp thú, thụ tinh trong, nuôi con bằng sữa mẹ
Đáp án B
Cá nhà táng là một động vật thuộc lớp thú, thụ tinh trong, nuôi con bằng sữa mẹ
cá chép có quan hệ gần với cá mập thuộc lớp cá (cá sụn) còn cá heo thuộc lớp thú (động vật có vú)
Cho chuỗi thức ăn sau đây: Thực vật nổi à Động vật không xương sống à Cá nhỏ à Cá lớn. Cho các phát biểu sau đây:
I. Bậc dinh dưỡng cấp 4 là cá lớn.
II. Sinh vật tiêu thụ bậc 3 là cá lớn.
III. Có 4 mắt xích trong chuỗi thức ăn trên.
IV. Sinh vật sản xuất của chuỗi thức ăn trên là thực vật nổi.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho chuỗi thức ăn sau đây: Thực vật nổi → Động vật không xương sống → Cá nhỏ → Cá lớn. Cho các phát biểu sau đây:
(1) Bậc dinh dưỡng cấp 4 là cá lớn.
(2) Sinh vật tiêu thụ bậc 3 là cá lớn.
(3) Có 4 mắt xích trong chuỗi thức ăn trên.
(4) Sinh vật sản xuất của chuỗi thức ăn trên là thực vật nổi.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Trong đại dương có xích thức ăn rút ngắn sau đây:
Tảo → Giáp xác → Cá nổi kích thước nhỏ → Cá thu → Cá mập.
Cá voi là loài thú lớn nhất sống dưới nước. Ở những thế kỉ trước, tổng sản lượng của cá voi trên đại dương không thua kém cá mập, có khi còn lớn hơn. Vậy cá voi thực tế đã sử dụng loại thức ăn:
A. Tảo và giáp xác.
B. Giáp xác và cá nổi kích thước nhỏ.
C. Cá thu, cá ngừ.
D. Chỉ cá mập.
Cho chuỗi thức ăn sau : Tảo → Tôm he → Cá khế → Cá nhồng → Cá mập. Có bao nhiêu nhận xét dưới đây về chuỗi thức ăn trên là đúng?
I. Đây là chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phân giải.
II. Chuỗi thức ăn này ngồi 5 mắt xích.
III. Sinh khối lớn nhất trong chuỗi thức ăn trên thuộc về tảo.
IV. Tôm he là sinh vật tiêu thụ bậc 2 trong chuỗi thức ăn trên.
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3
Quan sát lưới thức ăn dưới đây và cho biết có bao nhiêu kết luận chính xác
1) Sinh vật sản suất là tảo
(2) Sinh vật ăn tạp là nhuyễn thể, cá tuyết, mực, chim cánh cụt, hải cẩu.
(3) Khi thủy vực bị nhiễm độc DDT thì cá voi sát thủ có nguy cơ nhiễm độc nặng nhất.
(4) Khi nhuyễn thể bị giảm số lượng thì loài bị ảnh hưởng về số lượng cá thể nhiều nhất là cá tuyết.
(5) Động vật phù du là sinh vật tiêu thụ bậc 1
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
I. Nhân bản vô tính là đem tế bào sinh dưỡng hai loài lai với nhau, rồi kích thích tế bào lai phát triển thành cơ thể mới.
II. Sự hình thành cừu Doli là kết quả của hình thức trinh sản.
III. Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản của bất cứ cá thể nào có cơ quan sinh sản.
IV. Ở động vật, sinh sản tiếp hợp là hình thức sinh sản hữu tính, xảy ra ở động vật bậc thấp, nhờ đó có sự trao đổi nhân.
V. Cầu gai, giun đất là loài động vật có hình thức sinh sản tự phối
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Cho 3 cá thể X, Y và Z thuộc cùng một loài động vật sinh sản hữu tính. Tiến hành tách nhân một tế bào sinh dưỡng của X ghép vào trứng đã loại bỏ nhân của tế bào của Y. Nuôi cấy tế bào lai trong ống nghiệm tạo phôi sớm rồi chuyển vào tử cung của cá thể Z, tạo điều kiện để phôi phát triển sinh ra con lai. Nhận xét nào sau đây là đúng
A. Phần lớn các đặc điểm của con lai giống cá thể X, một phần nhỏ tính trạng giống cá thể Z.
B. Con lai mang các đặc điểm giống với cá thể Z và một phần giống cá thể X và Y.
C. Phần lớn các đặc điểm của con lai giống cá thể X, một phần nhỏ tính trạng giống cá thể Y.
D. Con lai mang các đặc điểm của cá thể X, không biểu hiện các đặc điểm của cá thể Y và Z
Cho 3 cá thể 1, 2 và 3 thuộc cùng một loài động vật sinh sản hữu tính. Tiến hành tách nhân một tế bào sinh dưỡng của 1 ghép vào trứng đã loại bỏ nhân của tế bào của 2. Nuôi cấy tế bào lai trong ống nghiệm tạo phôi sớm rồi chuyển vào tử cung của cá thể 3, tạo điều kiện để phôi phát triển sinh ra con lai. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Phần lớn các đặc điểm của con lai giống cá thể 1, một phần nhỏ tính trạng giống cá thể 2.
B. Phần lớn các đặc điểm của con lai giống cá thể 1, một phần nhỏ tính trạng giống cá thể 3.
C. Con lai mang các đặc điểm của cá thể 1, không biểu hiện các đặc điểm của cá thể 2 và 3.
D. Con lai mang các đặc điểm giống với cá thể 3 và một phần giống cá thể 1 và 2