\(\sqrt{\frac{x^2+3}{4x^2+5}}\)có nghĩa khi
\(\sqrt{\frac{x^2+3}{4x^2+5}}\)có nghĩa khi ?
Để \(\sqrt{\frac{x^2+3}{4x^2+5}.}\) có nghĩa
<=>\(\frac{x^2+3}{4x^2+5}\ge0\)
Mà \(x^2+3>0\left(x^2\ge0;3>0\right)\)
\(4x^2+5>0\left(4x^2\ge0;5>0\right)\)
=>\(\frac{x^2+3}{4x^2+5}>0\)luôn đúng
Vậy biểu thức trên luôn có nghĩa
tìm điều kiện để căn thức có nghĩa:
$$
1, \(\sqrt{\frac{-3}{x^2-4x+5}}\)
2, \(\sqrt{\frac{x+1}{x-2}}\)
3, \(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)
4, \(\frac{\sqrt{x^2}}{2x-1}\)
5,\(\frac{x+1}{\sqrt{4x^2+4x+1}}\)
Giúp mk vs ạ. !!!
Xincamon mn nhìu na!!
1, Tìm x để bt có nghĩa
a,\(\sqrt{4-4x+x^2}+\sqrt{\frac{2}{x^2+6x+9}}\)
b,\(\frac{5\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\frac{2}{-\sqrt{x}}\)
c, \(\sqrt{3-\sqrt{x}}\)
rảnh tay giúp mình nhé <3
\(a,\sqrt{4-4x+x^2}+\sqrt{\frac{2}{x^2+6x+9}}=\sqrt{\left(x-2\right)^2}+\sqrt{\frac{2}{\left(x+3\right)^2}}\)
\(đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ge0\\x+3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2\\x>-3\end{cases}\Rightarrow}x\ge-2}\)
\(b,\frac{5\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\frac{2}{\sqrt{x}}\)
\(đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\\sqrt{x}-3\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\\sqrt{x}\ne\sqrt{9}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne9\end{cases}}}\)
\(c,\sqrt{3-\sqrt{x}}\)
\(đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\3-\sqrt{x}\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\\sqrt{x}\le3\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\\sqrt{x}\le9\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x\le3\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow0< x\le3\)
Tìm điều kiện có nghĩa của biểu thức sau
a) \(\sqrt{1-3x}\)
b) \(\sqrt{\frac{-3}{2x-5}}\)
c) \(\sqrt{3x+2}+\sqrt{-2x+3}\)
d) \(\frac{x-5}{\sqrt{-4x}}\)
e) \(\sqrt{x-2}+\frac{1}{x-3}\)
f) \(\sqrt{-x^2+4x-4}\)
g) \(\sqrt{\frac{-2x^2}{3x+2}}\)
\(a,\sqrt{1-3x}\)
\(< =>1-3x\ge0\)
\(3x\le1\)
\(x\le\frac{1}{3}\)
\(b,-3< 0\)
\(< =>2x-5\ne0;2x-5\le0< =>2x-5< 0\)
\(x< \frac{5}{2}\)
\(c,\sqrt{3x+2}+\sqrt{-2x+3}\)
\(\hept{\begin{cases}3x+2\ge0\\-2x+3\ge0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{2}{3}\\x\le\frac{3}{2}\end{cases}}\)
\(< =>-\frac{2}{3}\le x\le\frac{3}{2}\)
\(d,\frac{x-5}{\sqrt{-4x}}\)
\(\sqrt{-4x}\ge0;\sqrt{-4x}\ne0< =>\sqrt{-4x}>0\)
\(-4x>0\)
\(x< 0\)
\(e,\sqrt{x-2}+\frac{1}{x-3}\)
\(\sqrt{x-2}\ge0;x-3\ne0\)
\(x\ge2;x\ne3\)
\(f,\sqrt{-\left(x-2\right)^2}\)
\(\sqrt{-\left(x-2\right)^2}\ge0\)
\(-\left|x-2\right|\ge0\)
\(-\left|x-2\right|\le0\)
lên chỉ có 1 nghiệm duy nhất là
\(x-2=0< =>x=2\)
\(g,\sqrt{\frac{-2x^2}{3x+2}}\)
\(-2x^2\le0\)
\(\sqrt{\frac{-2x^2}{3x+2}}\ge0< =>3x+2\le0;3x+2\ne0\)
\(x\le-\frac{2}{3};x\ne-\frac{2}{3}< =>x< -\frac{2}{3}\)
a)\(\sqrt{1-3x}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow\sqrt{1-3x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow1-3x\ge0\)
\(\Leftrightarrow-3x\ge-1\)
\(\Leftrightarrow x\ge\frac{1}{3}\)
b)\(\sqrt{\frac{-3}{2x-5}}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{-3}{2x-5}}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-3}{2x-5}\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x-5>0\)
\(\Leftrightarrow2x>5\)
\(\Leftrightarrow x>\frac{5}{2}\)
c)\(\sqrt{3x+2}+\sqrt{-2x+3}\)có nghĩa \(\sqrt{3x+2}+\sqrt{-2x+3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow3x+2-2x+3\ge0\)
\(\Leftrightarrow x+5\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge-5\)
d)\(\frac{x-5}{\sqrt{-4x}}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow\frac{x-5}{\sqrt{-4x}}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{\sqrt{-\left(2x\right)^2}}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{-2x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow-2x>0\)
\(\Leftrightarrow x>2\)(Câu này không chắc làm đúng không, chắc sai goi)
f)\(\sqrt{-x^2+4x-4}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow\sqrt{-x^2+4x-4}\ge0\)
\(\Leftrightarrow-x^2+4x-4\ge0\)
\(\Leftrightarrow-\left(x-2\right)^2\ge0\)
không có z thỏa mãn
g)\(\sqrt{\frac{-2x^2}{3x+2}}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{-2x^2}{3x+2}}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-2x^2}{3x+2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow3x+2>0\)
\(\Leftrightarrow3x>-2\)
\(\Leftrightarrow x>\frac{-2}{3}\)
@Cừu
Tìm điều kiện có nghĩa:
1) \(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)
2) \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2+2x+2}}\)
3) \(\sqrt{\dfrac{-3}{x^2-4x+5}}\)
1) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\y\ge0\\\sqrt{x}+\sqrt{y}\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y>0\end{matrix}\right.\)
2) ĐKXĐ: \(x^2+2x+2>0\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)+1>0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+1>0\left(đúng\forall x\right)\)
3) ĐKXĐ: \(x^2-4x+5< 0\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)+1< 0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+1< 0\left(VLý.do.\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\right)\)
Vậy biểu thức không xác định với mọi x
Đkien
a) \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0;y\ge0\\\sqrt[]{x}+\sqrt{y}\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge0,y>0\\x>0,y\ge0\end{matrix}\right.\)
b) \(\dfrac{2}{x^2+2x+2}\ge0\Leftrightarrow x^2+2x+2>0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
=> PT luôn xác định
c) \(-\dfrac{3}{x^2-4x+5}\ge0\Leftrightarrow x^2-4x+5< 0\)
\(\)=> vô nghiệm
Vậy căn thức k xác định
Bài 1: Tìm điều kiện để các phân thức sau có nghĩa
a)\(\frac{x-1}{x+1}b)\frac{2x+1}{-3x+5}c)\frac{3x-1}{x^2-4}d)\frac{x-1}{x^2+4}e)\frac{x-1}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}g)\frac{x-1}{x+2}:\frac{x}{x+1}\)
Bài 2 :Tìm điều kiện để các căn thức sau có nghĩa:\(1)\sqrt{3x}|2)\sqrt{-x}|3)\sqrt{3x+2}|4)\sqrt{5-2x}|5)\sqrt{x^2}|6)\sqrt{-4x^2}|7)\sqrt{x-3}+\sqrt{2x+2}|8)\sqrt{\frac{-3}{x+2}}|9)\frac{3}{2x-4}\)
Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có nghĩa:
\(A=\sqrt{x^2-3}\) \(B=\frac{1}{\sqrt{x^2}+4x-5}\) \(C=\frac{1}{\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}}\) \(D=\frac{1}{1-\sqrt{x^2}-3}\)
+)\(A=\sqrt{x^2-3}\) ,Để biểu thức có nghĩa
\(=>x^2-3>=0< =>x^2>=3.\)\(< =>-\sqrt{3}< =x< =\sqrt{3}\)
+)\(B=\frac{1}{\sqrt{x^2}+4x-5}\)
xét 2 th
th1)x>=0
=>\(B=\frac{1}{x+4x-5}=\frac{1}{5x-5}\)
để biểu thức có nghĩa =>\(5x-5\)khác 0<=>x khác 1
th2>x<0
=>\(B=\frac{1}{-x+4x-5}=\frac{1}{3x-5}\)
biểu thức có nghĩa =>3x-5 khác 0<=>x khác \(\frac{5}{3}\)
vậy với x khác 1, \(\frac{5}{3}\) thì B có nghĩa
+) \(C=\frac{1}{\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}}\)
để C có nghĩa
=>\(\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}>0< =>x>\sqrt{2x-1}\),\(2x-1>=0< =>x^2>2x-1,x>=\frac{1}{2}\)(1)
=>\(x^2-2x+1>0< =>\left(x-1\right)^2>0=>\orbr{\begin{cases}x>1\\x< 1\end{cases}}\)(2)
từ (1) và (2)=>x>1
vậy với x>1 thì C có nghĩa
+)D=\(\frac{1}{1-\sqrt{x^2}-3}\)
xét 2 th
th1)x>=0
=>\(D=\frac{1}{1-x-3}=\frac{1}{-x-2}\)
để D có nghĩa =>-x-2 khác 0<=>x khác -2
th2)x<0
=>\(D=\frac{1}{1-\left(-x\right)-3}=\frac{1}{x-2}\)
Để D có nghĩa => x-2 khác 0<=> x khác 2
Vậy với x khác 2,-2 thì D có nghĩa
1. Cho biểu thức:
\(C=\frac{3x+\sqrt{9x}-3}{x+\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+\:1}{\sqrt{x}+\:2}+\frac{\sqrt{x}+2}{1-\sqrt{x}}\)
a) Tìm điều kiện của x để C có nghĩa.
b) Rút gọn C.
c) Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị C là số ngueyeenn.
2. Cho biểu thức: \(A=x^2-3x\sqrt{y}+2y\)
a) Phân tích A thành nhân tử.
b) Tính giá trị của A khi: \(x=\frac{1}{\sqrt{6}-2}\); \(y=\frac{1}{9+4\sqrt{5}}\)
3. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức tại \(x=3\)
\(M=\frac{\sqrt{x-2\sqrt{2}}}{\sqrt{x^2-4x\sqrt{2}+8}}-\frac{\sqrt{x+2\sqrt{2}}}{\sqrt{x^2+4x\sqrt{2}+8}}\)
4. Cho biểu thức: \(\frac{\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\frac{3x+3}{x-9}}{\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}-1}\)với \(x\ge0\)và \(x\:\ne9\)
a) Rút gọn P.
b) Tìm giá trị của x để \(P\:< -\frac{1}{2}\)
c) Tìm giá trị của x để P có giá trị nhỏ nhất.
5. Cho biểu thức:
\(Q=\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)
a) Tìm giá trị của x để Q có nghĩa.
b) Rút gọn Q.
c) Tìm giá trị của của x để Q có giá trị nguyên.
Với giá trị nào của x thì các căn thức trên có nghĩa :
a)\(\sqrt{3x^2+1}\)
b)\(\sqrt{4x^2-4x+1}\)
c)\(\sqrt{\dfrac{3}{x+4}}\)
h)\(\sqrt{x^2-4}\)
i) \(\sqrt{\dfrac{2+x}{5-x}}\)
a) để căn thức có nghĩa thì \(3x^2+1\ge0\) (luôn đúng) nên căn luôn có nghĩa
b) để căn thức có nghĩa thì \(4x^2-4x+1\ge0\Rightarrow\left(2x-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
nên căn luôn có nghĩa
c) để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{3}{x+4}\ge0\) mà \(3>0\Rightarrow x+4>0\Rightarrow x>-4\)
h) để căn thức có nghĩa thì \(x^2-4\ge0\Rightarrow x^2\ge4\Rightarrow\left|x\right|\ge2\)
i) để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{2+x}{5-x}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2+x\ge0\\5-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2+x\le0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2\le x< 5\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-2\\x>5\end{matrix}\right.\left(l\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow-2\le x< 5\)
a) ĐKXĐ: \(x\in R\)
b) ĐKXĐ: \(x\in R\)
c) ĐKXĐ: x>-4
h) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-2\end{matrix}\right.\)