Đơn thức 2022 có bậc là bao nhiêu A.0 B.1 C.3 D.Không có bậc
Đơn thức 2022 có bậc là bao nhiêu
Đơn thức \(2^{2022}\) có bậc là 2022 là đúng hay sai?
Câu 1: Đơn thức 1/2 xy^ 3 z ^2 có bậc là bao nhiêu?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2: Giá trị của đơn thức1/2 x^ 2 y tại x = 2 và y = 1 là:
A.1/2 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 3: Nghiệm của đa thức P (x) = x 3 - 9x. là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 0 B. -3 C. 3 D. 0; -3; 3
Câu 4: Khi nhân hai đơn thức (-3/7xy 2 ).(-7x 2 y 2 ) được tích là:
A. -3x 2 y 4 B. 3x 3 y 4 C. -3x 3 y 4 D.-10/7x^ 3 y^ 4
Câu 5: Khi cộng ba đơn thức: 5xy 2 ; -7xy 2 ; 3xy 2 được tổng là:
A. x 3 y 6 B. xy 2 C. 15xy 2 D. - 9xy 2
Câu 6: . Đa thức P (x) = x 2 –x 3 + 2x 4 + 5 có hệ số cao nhất là:
A. 1 B. -1 C. 5 D. 2
Câu 1: Đơn thức 1/2 xy^ 3 z ^2 có bậc là bao nhiêu?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2: Giá trị của đơn thức1/2 x^ 2 y tại x = 2 và y = 1 là:
A.1/2 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 3: Nghiệm của đa thức P (x) = x 3 - 9x. là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 0 B. -3 C. 3 D. 0; -3; 3
Câu 4: Khi nhân hai đơn thức (-3/7xy 2 ).(-7x 2 y 2 ) được tích là:
A. -3x 2 y 4 B. 3x 3 y 4 C. -3x 3 y 4 D.-10/7x^ 3 y^ 4
Câu 5: Khi cộng ba đơn thức: 5xy 2 ; -7xy 2 ; 3xy 2 được tổng là:
A. x 3 y 6 B. xy 2 C. 15xy 2 D. - 9xy 2
Câu 6: . Đa thức P (x) = x 2 –x 3 + 2x 4 + 5 có hệ số cao nhất là:
A. 1 B. -1 C. 5 D. 2
Câu 1: Đơn thức 1/2 xy^ 3 z ^2 có bậc là bao nhiêu?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2: Giá trị của đơn thức1/2 x^ 2 y tại x = 2 và y = 1 là:
A.1/2 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 3: Nghiệm của đa thức P (x) = x 3 - 9x. là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 0 B. -3 C. 3 D. 0; -3; 3
Câu 4: Khi nhân hai đơn thức (-3/7xy 2 ).(-7x 2 y 2 ) được tích là:
A. -3x 2 y 4 B. 3x 3 y 4 C. -3x 3 y 4 D.-10/7x^ 3 y^ 4
Câu 5: Khi cộng ba đơn thức: 5xy 2 ; -7xy 2 ; 3xy 2 được tổng là:
A. x 3 y 6 B. xy 2 C. 15xy 2 D. - 9xy 2
Câu 6: . Đa thức P (x) = x 2 –x 3 + 2x 4 + 5 có hệ số cao nhất là:
A. 1 B. -1 C. 5 D. 2
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. - xy B. 3 – 2y C. 5(x – y) D. x + 1
Câu 2. Đơn thức nào không có bậc ?
A. 0 B. 1 C. 3x D. x
Câu 3. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:
A. – 10 x2y3 B. – 10 x2y4 C. – 10 xy4 D. – 10 xy3
Câu 4. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2
A. – 3xyz3 B. – 3xyz C. 3xyz D. xyz2
Câu 5. Giá trị của biểu thức 5x – 1 tại x = 0 l là :
A. – 1 B. 1 C. 4 D. 6
Câu 6: Giá trị của biểu thức tại x = 2 và y = -1 là
A. 12,5 B. 1 C. 9 D. 10
Câu 7. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3yz2 là
A. 4x2y2z B. 3x2yz C. -3xy2z3 D. x3yz2
Câu 8: Kết quả của phép tính 5x3y2 . (-2x2y) là
A. -10x5y3 B. 7x5y3 C. 3xy D. -3xy
Câu 9. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. - xy B. 3 – 2y C. 5(x – y) D. x + 1
Câu 10. Đơn thức không có bậc là bao nhiêu?
A. 0 B. 1 C. 3 D. Không có bậc
Câu 11. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:
A. – 10 x2y3 B. – 10 x2y4 C. – 10 xy4 D. – 10 xy3
Câu 12. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2
A. – 3x2yz B. – 3xy2z C. 3xyz D. xyz2
Câu 13. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào chưa thu gọn?
A. 2xy3z B. 2xy3z C. 2xy2 D. xyz3
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: D
Câu 5; A
Câu 2: đơn thức nào ko có bậc ?
A.0 B.1 C.3x D.x
A, B
Vì A, B đều là hệ số tự do nên không có bậc
Có bao nhiêu đơn thức chứa hai biến x và y có hệ số bằng 1 và có bậc 2014,biết rằng trong mỗi đơn thức số mũ của x và y khác 0
đáp án: 2013 đơn thức
Giải thích các bước giải:
vì số mũ của x,y≠0x,y≠0 mà bậc là 2014 và hệ số bằng 1 nên khi x có mũ là 1 thì y có mũ là 2013 (xy^2013).(xy^2013)
tương tự như vậy khi x có mũ là 2 thì y có mũ là 2012 (x^2.y^2012).(x^2.y^2012)
....
khi x có mũ là 2013 thì y có mũ là 1 (x^2013.y)
nên sẽ có 2013 đơn thức thỏa chứa 2 biến , có hệ số bằng 1, bậc là 2014
Cho lưới thức ăn đồng cỏ đơn giản như hình bên. Hãy cho biết trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Lưới thức ăn này chỉ có một loại chuỗi thức ăn.
(2) Diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc sinh vật tiêu thụ bậc 4.
(3) Ếch và chuột cùng thuộc một bậc dinh dưỡng.
(4) Rắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và là một mắc xích chung.
(5) Chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái.
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Đáp án B
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) đúng vì lưới thức ăn này chỉ có 1 loại chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất (cỏ).
(2) đúng vì diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bâc 3 trong chuỗi thức ăn:
Cỏ → Châu chấu → chuột → diều hâu.
Hoặc có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 4 trong chuỗi thức ăn:
Cỏ → châu chấu → chuột → rắn → diều hâu.
(3) đúng vì ếch và chuột đều cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 trong bất kì chuỗi thức ăn nào trong lưới thức ăn.
(4) đúng. Rắn có thể xuất hiện trong các chuỗi thức ăn:
Cỏ → Kiến → Ếch → Rắn → Diều hâu;
Cỏ → Kiến → Chuột → Rắn → Diều hâu;
Cỏ → châu chấu → Chuột → Rắn → Diều hâu.
Ở tất cả các chuỗi thức ăn này rắn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và là 1 mắt xích chung.
(5) đúng. Chuột và ếch đều có thể sử dụng kiến làm thức ăn do vật chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái.
→ Có 5 nhận xét đúng trong số những nhận xét trên
Cho lưới thức ăn đồng cỏ đơn giản như hình bên dưới. Hãy cho biết trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Lưới thức ăn này chỉ có một loại chuỗi thức ăn.
(2) Diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc sinh vật tiêu thụ bậc 4.
(3) Ếch và chuột cùng thuộc một bậc dinh dưỡng.
(4) Rắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và là một mắt xích chung.
(5) Chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Đáp án C
(1) “Lưới thức ăn chỉ có một loại chuỗi thức ăn” là đúng vì quan sát lưới thức ăn ta thấy các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.
(2) “Diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc sinh vật tiêu thụ bậc 4” là đúng.
+ Đối với chuỗi thức ăn: Cỏ → châu chấu → chuột → diều hâu Diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 3.
+ Đối với chuỗi thức ăn: Cỏ → kiến → ếch → rắn → diều hâu Diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4.
(3): “Ếch và chuột cùng thuộc một bậc dinh dưỡng” là đúng vì ếch và chuột cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
(4): “Rắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4” là đúng vì tất cả các chuỗi thức ăn có sự tham gia của rắn thì rắn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
Các chuỗi thức ăn có sự tham gia của rắn là:
Cỏ → châu chấu → chuột → rắn
Cỏ → kiến → chuột → rắn
Cỏ → kiến → ếch → rắn
(5) “Chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái” là đúng vì ếch và chuột cùng sử dụng kiến làm thức ăn nên có sự trùng lặp ổ sinh thái dinh dưỡng nhưng chuột còn sử dụng châu chấu làm thức ăn, do đó sự trùng lặp này là không hoàn toàn mà chỉ một phần