ai là người được cử làm tổng chỉ huy mặt trận quảng nam- đà nẵng
Người được cử làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng để lo việc chống giặc trong những ngày đầu thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là
A. Tôn Thất Thuyết.
B. Hoàng Diệu,
C. Phan Thanh Giản.
D. Nguyễn Tri Phương.
Người chỉ huy quân dân ở mặt trận Đà Nẵng, Quảng Nam đánh Pháp từ năm 1858-1859 là ai?
Trắc Ngiệm:
Xưởng phim lâu đời nhất Nhật Bản là?Công trình nổi tiếng của Tokyo?Đồng tiền may mắn của Nhật Bản là đồng bao nhiêu yên?Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng từ khi nào?Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, ai là người đầu tiên củng cố chế độ phong kiến tập quyền?Lợi dụng các điều khoản của Hiệp ước nào, thực dân Pháp định đem quân xâm lược Việt Nam một cách hợp pháp?Vì sao cuối thế kỉ XVIII, thực dân Pháp không thực hiện được ý đồ xâm lược Việt Nam?Mở màn cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Việt Nam bằng sự kiện lịch sử nào?Người được cử làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng để lo việc chống giặc trong những ngày đầu thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là ai?Chính quyền nhà Nguyễn thương lượng rồi đi đến kí hết hoà ước Nhâm Tuất với Pháp vào thời gian nào?Về Nhật Bản và Việt Nam thì mk ko biết nhé !
Mk ở Hàn Quốc nhá
~ Kim Sở Sở ~
Tham khảo tại link này bạn nhé:https://lazi.vn
~Hok tốt~
Ai là người chỉ huy nhân dân ta chống Pháp tại Đà Nẵng?
Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu?
A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858
B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858.
C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858
D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858.
Câu 2: lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai?
A. Nguyễn Danh Phương
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Trương Định
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 3: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai?
A.Trương Định.
B. Nguyễn Hữu Huân.
C. Nguyễn Trung Trực.
D.Nguyễn Đình Chiểu
Câu 4: Đầu năm 1867 các tỉnh Nam kì rơi vào tay Pháp là những tỉnh nào sau đây?
A. Ba tỉnh miền Đông.
B. Ba tỉnh miền Tây.
C. Ba tỉnh miền Đông và tỉnh Vĩnh long
D. Sáu tỉnh Nam Kì.
Câu 5: Phong trào Cần Vương diễn ra qua mấy giai đoạn?
A. Hai giai đoạn
B. Ba giai đoạn.
C. Bốn giai đoạn.
D. Năm giai đoạn.
Câu 6. Khởi nghĩa Yên Thế là khởi nghĩa của đối tượng nào sau đây?
A. Phong trào của nông dân.
B. Phong trào Cần Vương.
C. Phong trào của binh lính.
D. Phong trào của dân tộc ít người.
Câu 7. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?
A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.
B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.
D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.
Câu 8 . Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu?
A. Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa
B. Vùng núi Lam Sơn miền Tây Thanh Hóa
C. Vùng Mã Cao miền Tây Thanh Hóa
D. Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Nga Sơn-Thanh Hóa)
Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu?
A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858
B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858.
C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858
D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858.
Câu 2: lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai?
A. Nguyễn Danh Phương
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Trương Định
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 3: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai?
A.Trương Định.
B. Nguyễn Hữu Huân.
C. Nguyễn Trung Trực.
D.Nguyễn Đình Chiểu
Câu 4: Đầu năm 1867 các tỉnh Nam kì rơi vào tay Pháp là những tỉnh nào sau đây?
A. Ba tỉnh miền Đông.
B. Ba tỉnh miền Tây.
C. Ba tỉnh miền Đông và tỉnh Vĩnh long
D. Sáu tỉnh Nam Kì.
Câu 5: Phong trào Cần Vương diễn ra qua mấy giai đoạn?
A. Hai giai đoạn
B. Ba giai đoạn.
C. Bốn giai đoạn.
D. Năm giai đoạn.
Câu 6. Khởi nghĩa Yên Thế là khởi nghĩa của đối tượng nào sau đây?
A. Phong trào của nông dân.
B. Phong trào Cần Vương.
C. Phong trào của binh lính.
D. Phong trào của dân tộc ít người.
Câu 7. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?
A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.
B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.
D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.
Câu 8 . Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu?
A. Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa
B. Vùng núi Lam Sơn miền Tây Thanh Hóa
C. Vùng Mã Cao miền Tây Thanh Hóa
D. Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Nga Sơn-Thanh Hóa)
Thu gọn
Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta ở đâu?
A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858
B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858.
C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858
D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858.
Câu 2: lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là ai?
A. Nguyễn Danh Phương
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Trương Định
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 3: Người nói câu nói nổi tiếng “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai?
A.Trương Định.
B. Nguyễn Hữu Huân.
C. Nguyễn Trung Trực.
D.Nguyễn Đình Chiểu
Câu 4: Đầu năm 1867 các tỉnh Nam kì rơi vào tay Pháp là những tỉnh nào sau đây?
A. Ba tỉnh miền Đông.
B. Ba tỉnh miền Tây.
C. Ba tỉnh miền Đông và tỉnh Vĩnh long
D. Sáu tỉnh Nam Kì.
Câu 5: Phong trào Cần Vương diễn ra qua mấy giai đoạn?
A. Hai giai đoạn
B. Ba giai đoạn.
C. Bốn giai đoạn.
D. Năm giai đoạn.
Câu 6. Khởi nghĩa Yên Thế là khởi nghĩa của đối tượng nào sau đây?
A. Phong trào của nông dân.
B. Phong trào Cần Vương.
C. Phong trào của binh lính.
D. Phong trào của dân tộc ít người.
Câu 7. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?
A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.
B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.
D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.
Câu 8 . Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu?
A. Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa
B. Vùng núi Lam Sơn miền Tây Thanh Hóa
C. Vùng Mã Cao miền Tây Thanh Hóa
D. Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Nga Sơn-Thanh Hóa)
4.1. Quảng Nam cách Đà Nẵng 120km. Một ô tô rời Quảng Nam đi Đà Nẵng với vận tốc 45 km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15 km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ Đà Nẵng về Quảng Nam.
a) Sau bao lâu ô tô và xe đạp gặp nhau? b) Nơi gặp nhau cách Quảng Nam bao xa?
chọn gốc tọa độ tại QNam, chiều (+) từ Qnam tới Đà Nẵng, mốc tgian lúc 2xe xuất phát
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xQN=45t\\xĐN=120-15t\\xQN=xĐN\Rightarrow t=2h\\cacshQN:xQN=45.2=90km\end{matrix}\right.\)
Ở mặt trận Đà Nẵng năm 1858, quân dân Việt Nam đã khai thác triệt để cách đánh giặc nào?
A. Tằm thực
B. Đánh vào tâm lí giặc
C. Đánh thần tốc
D. Vườn không nhà trống
Tại mặt trận Đà Nẵng, dưới sự chỉ huy của Nguyễn Trị Phương, quân dân ta đã tích cực thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho Pháp nhiều khó khăn
Đáp án cần chọn là: D
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam tại mặt trận Đà Nẵng (1858 - 1859) đã không
A. buộc thực dân Pháp phải chuyển hướng tấn công vào Gia Định
B. chứng tỏ tinh thần đoàn kết, chủ động kháng chiến của nhân dân
C. làm thất bại hoàn toàn âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp
D. phản ánh sự phối hợp chiến đấu giữa triều đình Huế với nhân dân
Đáp án C
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng mới bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp => Đến cuộc kháng chiến ở Gia Định, âm mưu này mới thất bại hoàn toàn
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam tại mặt trận Đà Nẵng (1858 - 1859) đã không
A. buộc thực dân Pháp phải chuyển hướng tấn công vào Gia Định
B. chứng tỏ tinh thần đoàn kết, chủ động kháng chiến của nhân dân
C. làm thất bại hoàn toàn âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp
D. phản ánh sự phối hợp chiến đấu giữa triều đình Huế với nhân dân
Đáp án C
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng mới bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp => Đến cuộc kháng chiến ở Gia Định, âm mưu này mới thất bại hoàn toàn.