Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 15:12

\(=\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}\right)+\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\right)-\dfrac{1}{2}=1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

ILoveMath
13 tháng 2 2022 lúc 15:12

\(\dfrac{3}{-4}+\dfrac{-3}{-4}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{5}\\ =\left(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{3}{4}\right)+\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\right)-\dfrac{1}{2}\\ =0+1-\dfrac{1}{2}\\ =1-\dfrac{1}{2}\\ =\dfrac{1}{2}\)

phuong ta
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 20:05

a: 14/5-7/5=7/5

b: 7/8-1/3+5/4

=21/24-8/24+30/24

=43/24

c; =7/6+5/6+2/15+13/15

=2+1

=3

d: =4*5/3*11=20/33

e: =2/9*1/6*1/4=2/9*1/24=1/108

2:
a: \(=\dfrac{3}{9}\cdot\dfrac{4}{4}\cdot\dfrac{5}{5}\cdot\dfrac{6}{6}\cdot\dfrac{7}{7}=\dfrac{1}{3}\)

b: \(=\dfrac{1}{6}\left(\dfrac{22}{3}-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{10}{3}\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{10}{18}=\dfrac{5}{9}\)

c; \(=\dfrac{1}{3}\left(9-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}\right)=\dfrac{8}{3}\)

Đức Kiên
29 tháng 6 2023 lúc 20:06

14/5-7/5=7/5 

7/8-1/3+5/4=13/24+5/4=43/24 

7/6+2/15+5/6+13/15=13/10+5/6+13/15=32/15+13/15=3

4/3*5/11=20/35

2/9:6*1/4=1/27*1/4=1/108

Phùng Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Quốc Bình
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{100-(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{100})}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{99}{100}}\)

Xét các mẫu số của dãy phân số : \(\dfrac{1}{1};\dfrac{1}{2};....;\dfrac{1}{100}\)

ta có dãy số: 1; 2; ....;100

Dãy số trên có số số hạng là: ( 100 - 1) : 1 + 1 = 100 (số)

Tách 100 thành tổng của 100 số 1 rồi nhóm lần lượt 1 với từng phân số thuộc dãy phân số trên khi đó ta có:

A = \(\dfrac{100-(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{100})}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+.....+\dfrac{99}{100}}\)

A = \(\dfrac{(1-1)+(1-\dfrac{1}{2})+(1-\dfrac{1}{3})+....+(1-\dfrac{1}{100})}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+.....+\dfrac{99}{100}}\)

A = \(\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+....+\dfrac{99}{100}}\)

A = 1

Nguyen Thi ngoc mai
Xem chi tiết
Bùi Vũ Kỳ Uyên
12 tháng 3 2016 lúc 19:29

Gì mà đáng sợ thế

Nguyen Thi ngoc mai
12 tháng 3 2016 lúc 20:14

Đáng sợ j zậy bạn?

Đặng Đôn Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn  Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
o0o ngốc 7A1 o0o
7 tháng 4 2016 lúc 5:07

mk bó tay sorry

456547

Phú Quý Lê Tăng
9 tháng 1 2021 lúc 23:10

Bạn nhìn thì cũng không quá khó để nhận ra quy luật trong S

\(\frac{1}{1},\)\(\frac{1+2}{2},\)\(\frac{1+2+3}{3},\)\(\frac{1+2+3+4}{4},\)..., \(\frac{1+2+...+100}{100},\)

Công thức tính tổng \(1+2+3+..+n\)(với \(n\)là số nguyên dương) là \(\frac{n\cdot\left(n+1\right)}{2}\)

Vì vậy mỗi số hạng trong \(S\)có thể rút gọn thành \(\frac{1+2+3+...+n}{n}=\frac{\frac{n\left(n+1\right)}{2}}{n}=\frac{n+1}{2}\)

Do đó

 \(S=\frac{\left(1+1\right)}{2}+\frac{\left(2+1\right)}{2}+\frac{\left(3+1\right)}{2}+..+\frac{\left(100+1\right)}{2}=\frac{1}{2}\left(2+3+4+..+101\right)\)

\(S=\frac{1}{2}\left(\frac{101\cdot102}{2}-1\right)=2575\)

Chúc bạn học tốt!
(P/S : giải thích dòng cuối : Tổng từ 2 tới 101? Lấy tổng từ 1 tới 101 rồi trừ đi 1 nếu không nhớ cách làm của Gauss nha, không thì cứ nhớ câu này "Dĩ đầu cộng vĩ, chiết bán nhân chi" (lấy đầu cộng cuối, chia 2, nhân số số hạng))

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Yuki
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
23 tháng 10 2016 lúc 21:20

Bài 1:

A = 1 + 3 + 32 + ... + 3100

=> 3A = 3 + 32 + ... + 3101

=> 2A = 3101 - 1

=> A = \(\frac{3^{101}-1}{2}\)

B = 1 + 42 + 44 + ... + 4100

=> 8B = 42 + 44 + ... + 4102

=> 7B = 4102 - 1

=> B = \(\frac{4^{102}-1}{7}\)

Bài 2:

a) S1 = 22 + 42 + ... + 202

=> S1 = 22(1+22+...+102)

=> S1 = 22.385

=> S1 = 1540

b) S2 = 1002 + 2002 + ... + 10002

=> S2 = 1002(1+22+...+102)

=> S2 = 1002.385

=> S2 = 3850000

 

le_meo
Xem chi tiết