Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 14:49

Câu 106: 

a: Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: PN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: PN//BC

hay PN//HM; QN//HM

Xét tứ giác QNMH có QN//HM

nên QNMH là hình thang

mà \(\widehat{QHM}=90^0\)

nên QNMH là hình thang vuông

b: Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên \(HN=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

P là trung điểm của AB

Do đó: MP là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MP//AC và \(MP=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MP=HN

Xét tứ giác MNPH có PN//HM

nên MNPH là hình thang

mà MP=HN

nên MNPH là hình thang cân

Bình luận (1)
Công Anh Lê Nguyễn
Xem chi tiết
Phước Lộc
23 tháng 8 2023 lúc 8:42

Chia nhỏ từng phần ra bạn.

Bình luận (0)
Định Neee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2023 lúc 0:26

a: Xét (O) có

DA,DB là tiếp tuyến

nên OD là phân giác của góc AOB(1) và DA=DB

Xét (O) có

EA,EC là tiếp tuyến

nên OE là phân giác của góc COA(2) và EC=EA

Từ (1), (2) suy ra góc EOD=1/2*180=90 độ

b: DE=AD+AE

=>DE=BD+CE

Bình luận (0)
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 7 2023 lúc 15:01

Bài 2:

a) \(\dfrac{2}{15}-\dfrac{7}{10}=\dfrac{4}{30}-\dfrac{21}{30}=-\dfrac{17}{30}\)

b) \(\dfrac{-3}{14}+\dfrac{2}{21}=\dfrac{-9}{42}+\dfrac{4}{42}=\dfrac{-5}{42}\)

c) \(\dfrac{-6}{9}+\dfrac{-12}{16}=\dfrac{-96}{144}+\dfrac{-108}{144}=\dfrac{-204}{144}=-\dfrac{17}{12}\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
6 tháng 7 2023 lúc 15:05

Bài 3: 

a) \(\dfrac{3}{8}+\dfrac{-5}{6}=\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{18}{48}-\dfrac{40}{48}=-\dfrac{22}{48}=-\dfrac{11}{24}\)

b) \(\dfrac{-8}{18}-\dfrac{15}{27}=\dfrac{-24}{54}-\dfrac{30}{54}=\dfrac{-54}{54}=-1\)

c) \(\dfrac{2}{21}-\dfrac{-1}{28}=\dfrac{8}{84}-\dfrac{-3}{84}=\dfrac{11}{84}\)

Bình luận (0)
Lâm Thùy
Xem chi tiết
Hứa Hồng Phúc
22 tháng 4 2023 lúc 15:15

nhân chia trước cộng trừ sau

Bình luận (0)
Tú Cường Trần
22 tháng 4 2023 lúc 15:48

=> 10/3 - 5 : 7/4
=> 10/3 - 20/7
=> 10/21

Bình luận (0)
nguyen long
22 tháng 4 2023 lúc 20:06

\(\dfrac{10}{3}\)+5:\(\dfrac{7}{4}\)=\(\dfrac{10}{3}\)+\(\dfrac{5}{1}\):\(\dfrac{7}{4}\)=\(\dfrac{10}{3}\)+\(\dfrac{20}{7}\)=\(\dfrac{130}{21}\)

Bình luận (0)
QTV
Xem chi tiết

Câu 1 (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:

a) 2xy.3x2y3

b) x.(x2 - 2x + 5)

c) (3x2 - 6x) : 3x

d) (x2 – 2x + 1) : (x – 1)

Câu 2 (2,0 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 5x2y - 10xy2

b) 3(x + 3) – x2 + 9

c) x2 – y2 + xz - yz

Câu 3 (2,0 điểm). Cho biểu thức: Đề thi hk1 môn toán lớp 8

a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của biểu thức A được xác định?

b) Rút gọn biểu thức A.

c) Tìm giá trị của biểu thức A tại x = 1.

Câu 4 (3,5 điểm). Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Gọi D, E lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống MN và MP.

a) Chứng minh tứ giác MDHE là hình chữ nhật.

b) Gọi A là trung điểm của HP. Chứng minh tam giác DEA vuông.

c) Tam giác MNP cần có thêm điều kiện gì để DE = 2EA.

Câu 5 (0,5 điểm). Cho a + b = 1. Tính giá trị của các biểu thức sau:

M = a3 + b3 + 3ab(a2 + b2) + 6a2b2(a + b).

Tk ủng hộ mk nha .

#Thiên_Hy

Bình luận (0)
QTV
18 tháng 4 2019 lúc 20:33

- Kì II í ạ, có ko ạ

Bình luận (0)
Ok Ok Ok
Xem chi tiết
Nhi Cấn Ngọc Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 7 2021 lúc 12:02

1. Những ngườicó quan hệ thân thiết  và xa lạ ở xung quanh ta

2. Phép lặp: Họ, Người

Phép nối: Và

Tác dụng: Cho thấy sự gần gũi, gắn bó và đồng thời là sự xa lạ của những người ở xung quanh ta, họ có thể yêu thương và cũng có thể làm ta đau buồn

3. Sự yêu thương quá mức đôi khi khiến ta mộng mơ và quên mất thực tại và khó chấp nhận thực tại

Sự căm ghét khiến ta cảm thấy buồn và đôi khi mất niềm tin ở người khác

4. Khổ thơ cuối đã nhắc đến những người xa lạ với ta. Nguyên nhân là do họ có thể làm ta đau khổ nhưng lại không có  ghét ta hay cũng như yêu ta

#đề khó ghê gớm á em :)))

Bình luận (0)