Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
10 tháng 9 2023 lúc 10:36

a) \(6⋮\left(x-1\right)\left(đkxđ:x\ne1;x\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

b) \(14⋮\left(2x+3\right)\left(đkxđ:x\ne-\dfrac{3}{2};x\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow2x+3\in U\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-\dfrac{1}{2};2;\dfrac{9}{2}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2\right\}\)

\(a,6⋮\left(x-1\right)\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\\ Ta.có:x-1=-6\Rightarrow x=-5\left(loại\right)\\ x-1=-3\Rightarrow x=-2\left(loại\right)\\ x-1=-2\Rightarrow x=-1\left(loại\right)\\ x-1=-1\Rightarrow x=0\left(nhận\right)\\ x-1=1\Rightarrow x=2\left(nhận\right)\\ x-1=2\Rightarrow x=3\left(nhận\right)\\ x-1=3\Rightarrow x=4\left(nhận\right)\\ x-1=6\Rightarrow x=7\left(nhận\right)\\ Vậy:x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

trương thế phúc
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
10 tháng 2 2019 lúc 10:34

Ta có : 62 = 36 = 22 x 32

Số ước của 3n x 22 x 32 = (n + 1) x (2 + 1) x (2 + 1) = 21

                                     => (n+1) x 3 x 3 = 21

=> (n + 1) x 9 = 21

=> n + 1 = \(\frac{7}{3}\)

=> n = \(\frac{4}{3}\)

Nguyễn Nhật Mai
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
23 tháng 7 2023 lúc 10:48

\(110-3\times\left(8+x\right)=1\)

\(3\times\left(8+x\right)=110-1\)

\(3\times\left(8+x\right)=109\)

\(8+x=\dfrac{109}{3}\)

\(x=\dfrac{109}{3}-8\)

\(x=\dfrac{85}{3}\)

Chúc bạn học tốt

 

doooddfdewr
23 tháng 7 2023 lúc 11:06

3×(8+�)=110−1

3×(8+�)=109

8+�=1093

�=1093−8

�=853
 

Xem chi tiết
Khánh Tuyền
15 tháng 9 2020 lúc 15:57

Lên VietJack tìm nha bạn !

Khách vãng lai đã xóa

Tập hợp A có 1 phần tử là20

Tập hợp B có 1 phần tử là 0

Tập hợp C có x phần tử trong đó x thuộc N

Tập hợp D là tập hợp rỗng 

Hok Tốt !!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 20:10

a: A={4}

A có 1 phần tử

b: B={0;1}

B có 2 phần tử

c: \(C=\varnothing\)

C không có phần tử nào

d: D={0}

D có 1 phần tử

e: E={x|\(x\in N\)}

E có vô số phần tử

Tô Hà Thu
7 tháng 9 2021 lúc 20:12

a)\(A=\left\{4\right\},\)có 1 phần tử

b)\(B=\left\{0;1\right\}\),có 2 phần tử 

c)\(C=\varnothing\),không có phần tử 

d)\(D=\left\{0\right\}\),có 1 phần tử

e)\(E=\left\{0;1;2;3;4...\right\}\) \(\Rightarrow E\in\left\{N\right\}\)

Vũ Bảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
16 tháng 3 2020 lúc 11:47

\(\text{1) -5x - (-3)= 13}\)

\(\Rightarrow-5x=10\)

\(x=10:-5\)

\(x=-2\)

\(\text{2) |x-3| - 7= 13}\)

\(\Rightarrow|x-3|=20\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=20\\x-3=-20\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=23\\x=-17\end{cases}}}\)

\(\text{3) 17- (43 - |x|)= 45}\)

\(\Rightarrow43-|x|=-28\)

\(|x|=71\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=71\\x=-71\end{cases}}\)

\(\text{5) (x-2).(x+15)= 0}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-15\end{cases}}}\)

4,\(\text{4) (x-3).(x-5) < 0}\)\(\left(x-3\right).\left(x-5\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\)và \(\left(x-5\right)\)trái dấu

Mà \(\left(x-3\right)>\left(x-5\right)\Rightarrow\left(x-3\right)>0\)và \(\left(x-5\right)< 0\)

\(+,x-3>0\Rightarrow x>3\)

\(+,x-5< 0\Rightarrow x< 5\)

\(\Rightarrow3< x< 5\)

\(\)Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x=4\)

học tốt

Khách vãng lai đã xóa

1<=>-5x+3=13

<=>-5x=10

<=>x=-2

2<=>|x-3|=20

th1:x-3=20

<=>x=23

th2:x-3=-20

<=>x=-17

3,<=>17-43+|x|=45

<=>|x|=71

th1:x=71

th2:x=-71

4<=>x-3<0                  x-5>0

<=>x<3                       x>5(loại vì ko có số naod vừa lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3)

<=>x-3>0                   x-5<0

<=>x>3                      x<5

=>3<x<5

5,<=>x-2=0                  x+15=0

<=>x=2                       x=-15

https://www.youtube.com/channel/UCb2H-q6FmW61PgcsL1OGPfw ủng hộ bạn t:))

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Thu Hà
16 tháng 3 2020 lúc 11:55

1) -5x- (-3)= 13

=>-5x +3= 13   => -5x = 10  => x = 10: (-5)   => x =-2

2) |x-3|- 7=  13

=>|x-3|= 20  =>  \(\orbr{\begin{cases}x-3=20\\x-3=-20\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=20+3\\x=3-20\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=23\\x=-17\end{cases}}\)

4)

 \(17-\left(43-\left|x\right|\right)=45\\ \Rightarrow43-\left|x\right|=-28\Rightarrow\left|x\right|=71\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=71\\x=-71\end{cases}}\)

5)\(\left(x-2\right).\left(x+15\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+15=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-15\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Sakura Tomoyo
Xem chi tiết
Minh Triều
1 tháng 7 2015 lúc 9:12

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

SC_XPK_Kanade_TTP
29 tháng 8 2016 lúc 14:00

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

Bùi Đức Lộc
22 tháng 8 2017 lúc 19:15

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b) tập hợp B rỗng

2)

a)x-8=12

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Nên C = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

erza
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
12 tháng 6 2017 lúc 10:03

\(\left(2x+3\right)^2+\left(3x-2\right)^4=0\)

vì \(\left(2x+3\right)^2\ge0;\left(3x-2\right)^4\ge0\)

nên\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2x+3\right)^2=0\\\left(3x-2\right)^4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+3=0\\3x-2=0\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Trần Sơn
12 tháng 6 2017 lúc 10:14

Bạn làm như trên \(\uparrow\)sau đó thì kết luận :

Vậy không có giá trị x nào thỏa mản (2x + 3)2 + (3x - 2)4 = 0 .

Nguyễn Xuân Toàn
8 tháng 11 2017 lúc 12:53

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

tôi mong các bn ko làm như vậy

Phượng Phạm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 6 2023 lúc 12:57

Bài 47:

a) \(x+3=4\)

\(\Rightarrow x=4-3=1\)

b) \(8-x=5\)

\(\Rightarrow x=8-5=3\)

c) \(x:2=0\)

\(\Rightarrow x=0\cdot2=0\)

d) \(x+3=4\)

\(\Rightarrow x=4-3=1\)

e) \(5\times x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{5}\)

f) \(4\times x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{4}=3\)