Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 21:16

a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có 

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

Do đó: ΔABM=ΔDBM

Suy ra; BA=BD

Lê Phạm Quỳnh
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
29 tháng 3 2021 lúc 12:22

Hình thì bạn tự vẽ nhé !!! 

\(\text{Xét }\Delta vgABD\text{và }\Delta vgAED\text{có :}\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{DAE}\left(\text{AD là tia p/g của góc BAC }\right)\)

\(\text{AD là cạnh chung }\)

\(\Rightarrow\Delta vgABD=\Delta vgAED\left(\text{cạnh huyền + góc nhọn }\right)\)

\(\Rightarrow BD=DC\left(\text{2 cạch tương ứng }\right)\)

\(V\text{à}\widehat{ABD}=\widehat{DEA}\left(\text{2 góc tương ứng }\right)\)

\(M\text{à}\widehat{ABD}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DEA}=90^0\)

\(\text{Lại có: }\widehat{DEA}+\widehat{DEC}=180^0\left(\text{2 góc kề bù }\right)\)

\(90^0+\widehat{DEC}=180^0\)

\(\widehat{DEC}=180^0-90^0\)

\(\widehat{DEC}=90^0\)

\(\text{Trong }\Delta BEC\text{có}\widehat{DEC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DEC}\text{là góc lớn nhất ( do trong 1 tam giác chỉ có thể có 1 góc = 90 độ )}\)

\(\Rightarrow DC\text{là cạnh lớn nhất ( quan hệ giữa góc là cạnh trong tam giác ) }\)

\(\Rightarrow DC>DE\)

\(M\text{à}DE=DC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow DC>DB\)

Khách vãng lai đã xóa
༺༒༻²ᵏ⁸
29 tháng 3 2021 lúc 12:37

\(b,X\text{é}t\Delta BDFv\text{à}\Delta EDCc\text{ó}:\)

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC\left(\text{2 góc đối đỉnh }\right)}\)

\(BD=DE\left(\text{chứng minh ở ý a }\right)\)

\(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\left(\text{cùng kề bù với 1 góc = 90 độ}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BDF=\Delta EDC\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow FD=CD\left(\text{2 cạch tương ứng }\right)\)

\(V\text{à}\Rightarrow BF=EC\left(\text{2 cạch tương ứng }\right)\)

\(\text{Lại có: AB = AE ( Chứng minh ở ý a ) }\)

\(\Rightarrow AB+BF=AE+EC\)

\(\Rightarrow AF=AC\)

\(X\text{ét}\Delta ADFv\text{à}\Delta ADCc\text{ó}:\)

\(AF=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{FAD}=\widehat{CAD}\left(\text{AD là tia p/g của góc BAC }\right)\)

\(FD=CD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta ADC\left(c.g.c\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vân 8/5-41
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 21:45

a) -Xét △AIC và △DIB có:

\(\widehat{IAC}=\widehat{IDB}=90^0\)

\(\widehat{AIC}=\widehat{DIB}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)△AIC∼△DIB (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{DI}=\dfrac{CI}{BI}\) nên \(\dfrac{AI}{CI}=\dfrac{DI}{BI}\)

b) -Xét △AID và △CIB có:

\(\widehat{AID}=\widehat{CIB}\) (đối đỉnh)

\(\dfrac{AI}{CI}=\dfrac{DI}{BI}\)(cmt)

\(\Rightarrow\)△AID∼△CIB (c-g-c) nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\)

c) -Có: \(\widehat{IAD}=\widehat{ICB}\) (△AID∼△CIB)

\(\widehat{ICA}=\widehat{IBD}\)(△AIC∼△DIB)

Mà \(\widehat{ICB}=\widehat{ICA}\) (CI là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

\(\Rightarrow\widehat{IAD}=\widehat{IBD}\)
\(\Rightarrow\)△ADB cân tại D nên \(DA=DB\)

 

 

Nguyen Duc Thong
Xem chi tiết
Nguyễn S
23 tháng 1 2022 lúc 17:44

còn cái nịt bạn ơi

 

Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Đào Ngọc Trí
Xem chi tiết
Đào Ngọc Trí
31 tháng 3 2023 lúc 20:11

giúp mình với các bạn mình đang cần gấp ạ

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2023 lúc 20:13

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

CD là phângíac

=>AD/AC=DB/CB

=>AD/3=DB/5=(AD+DB)/(3+5)=8/8=1

=>AD=3cm; BD=5cm

Nguyễn Lê Nhã Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
2 tháng 5 2023 lúc 21:16

Tự kẻ hình nha

- Vì tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> CA vuông góc với AB (tc)
=> tam gics ADC vuông tại A (tc)
- Xét tam giác vuống ABC và tam giác vuông ADC, có:
+ Chung AC
+ AB = AD ( A là trung điểm BD)
=> Tam giác vuông ABC = tam giác vuông ADC (2 cạnh góc vuông)

- Vì tam giác vuông ABC = tam giác vuông ADC (cmt)
=> CB = CD (2 cạnh tương ứng)
=> tam gics CBD cân (định nghĩa)

- Vì A là trung điểm BD (gt)
=> CA là trung tuyến tam giác CBD (dấu hiệu)
- Vì K là trung điểm BC (gt)
=> DK là trung tuyến tam gics CBD (dấu hiệu) 
Mà CA và DK cắt nhau tại M (gt)
=> M là trọng tâm tam giác CBD (tc)
=> MC = 2/3 CA (tc)
=> MC = 2MA (đpcm)

- Gọi d là đường trung trực của AC 
- Gọi N là giao điểm của AC và d 
- Vì d là đường trung trực của AC (cách gọi)
=> d vuông góc với AC 
    => góc QNC = 90o (tc)  1
=> AN = CN
- Vì tam giác ADC vuông tại A (cmt)
=> góc DAC = 90(tc)  2
Từ 1 và 2 ta có:
=> DA // QN (đồng vị)
- Xét tam giác vuông QNA và tam giác vuông QNC, có:
+ Chung QN 
+ AN = CN (cmt)
=> tam giác vuông QNA = tam giác vuông QNC (2 cạnh góc vuông)
  => góc AQN = góc CQN (2 góc tương ứng) 
  => QA = QC (2 cạnh tương ứng)
- Vì DA // QN (cmt)
=> góc DAQ = góc AQN (so le trong)
=> góc CQN = góc ADQ (đồng vị)
Mà góc AQN = góc CQN (cmt)
=> góc DAQ = góc ADQ 
=> tam giác QAD cân tại Q (dấu hiệu)
=> QA = QD (định nghĩa) 
Mà QA = QC (cmt)
=> QD = QC 
=> MQ là trung tuyến của DC 
Mà M là trọng tâm của tam giác CBD (cmt)
=> BQ là trung tuyến tam giác CBD (tc)
=> B, M, Q thằng hàng (đpcm)

PINK HELLO KITTY
Xem chi tiết
Hoàng Nữ Linh Đan
11 tháng 4 2017 lúc 16:08

Hình cậu tự vẽ nhé:

a, Xét tam giác ABD vad tam giác AED có:

Góc ABD = góc AED= 90 độ 

Góc BAD = góc EAD ( Do AD là phân giác góc A)

AD chung

=> Tam giác ABD= tam giác AED ( g.c.g)

=> BD = DE ( hai cạnh tương ứng)

b, Vì góc ADC là góc ngoài tại đỉnh D

=> Góc ADC > góc ABD

=> AC > AD ( quan hệ cạnh đối diện - góc lớn hơn)

=> BD < DC ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

c, Xét tam giác BDF và tam giác EDC có:

Góc DBF =  góc DEC = 90 độ

BD=ED ( do tam giác ABD = tam giác AED)

Góc BDF = góc EDC (  góc đối đỉnh)

=> Tam giác BDF = tam giác EDC ( g.c.g)

=> BF = EC ( 2 cạnh tương ứng)

Ta có AF = AB+BF

         AC= AE+EC

Mà AB=AC( do tam giác ABD = tam giác AED)

=> AF = AC

Xét tam giác AFD  và ta giác ACD có:

AF = AC ( c/m trên)

Góc FAD=CAD( do AD là tian phân giác góc A )

AD chung

=> tam giác AFD = tam giác ACD ( c.g.c)

d, Theo bất đẳng thức tam giác, ta có:

AB+BC > AC (1)

Lại có: BC > DE ( do BC.> BD) (2)

Từ (1);(2)=> AB+BC> AC+DE