Giúp câu 4,5,6 với ạ
Giúp em câu 4,5,6 với ạ
1, \(2x+3x-6x=-x\)
2, \(5x^2+\dfrac{3}{2}x^2-\dfrac{2}{3}x^2=\dfrac{35}{6}x^2\)
3, \(-2x^2y+\dfrac{2}{7}x^2y-3x^2y=-\dfrac{33}{7}x^2y\)
4, \(15x^2y^2+\dfrac{13}{2}x^2y^2-x^2y^2+\dfrac{x^2y^2}{2}=21x^2y^2\)
5, \(-\dfrac{14}{5}x^ny^m-2x^ny^m+2,5x^ny^m=-\dfrac{23}{10}x^ny^m\)
mình thiếu câu 5 :v câu 5 bài trước là câu 6 nhé
\(3x^2y^2z-\dfrac{7}{2}x^2y^2z+\dfrac{1}{2}x^2y^2z=0\)
Giúp mình câu 4,5,6 với ạ
Câu 4:
C1: Chúng ta
V1: chỉ nghĩ đến bản thân mình
C2: cả thế giới xung quanh
V2: chỉ còn là những chiếc bóng
=> kiểu câu xét theo ngữ pháp: Câu ghép
Câu 5:
Biện pháp điệp cấu trúc "Khi chúng ta..."
Tác dụng:
+ Tạo nhịp điệu nhanh dồn dập cho đoạn viết
+ Tác giả muôn cho người đọc thấy những tình huống khác nhau nếu chúng ta sống ích kỉ chỉ nghĩ đến bản thân
Câu 6:
Thông điệp tác giả muốn gửi tới chúng ta: sống cần có tình yêu thương với mọi người đừng ích kỉ, toan tính chỉ riêng cho bản thân ta. Vì:
- Con người luôn là một cá thể gắn với xã hội, nếu chúng ta cứ sống ích kỉ với nhau chẳng phải xã hội sẽ nhanh chóng trở thành mảnh đất chết của tình người giá băng
- Khi chúng ta trao đi yêu thương cũng là một cách yêu chính bản thân mình, tự đem lại niềm vui và sự an yên trong chính tâm hồn mình.
Dạ mọi người giúp em 3 câu 4,5,6 gấp với ạ
Để tính quãng đường đi được từ thời điểm t1 đến t2 cho vật giao động điều hòa dọc theo trục Ox, ta cần tính diện tích dưới đường cong x(t) trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.
Trước tiên, chúng ta sẽ tính x(t) tại t1 và t2:
Tại t1 = 13/6 s: x(t1) = 3 * cos(4 * 3.14 - (3.14 / 3)) cm
Tại t2 = 23/6 s: x(t2) = 3 * cos(4 * 3.14 - (3.14 / 3)) cm
Tiếp theo, chúng ta cần tính diện tích dưới đường cong trong khoảng từ t1 đến t2. Để làm điều này, ta sẽ tính diện tích của hình giữa đồ thị và trục Ox trong khoảng từ t1 đến t2.
Diện tích A = ∫(t1 đến t2) x(t) dt
A = ∫(13/6 đến 23/6) [3 * cos(4 * 3.14 - (3.14 / 3))] dt
A = ∫(13/6 đến 23/6) [3 * cos(4 * 3.14 - 3.14/3)] dt
A = ∫(13/6 đến 23/6) [3 * cos(4 * 3.14 - 3.14/3)] dt
A = ∫(13/6 đến 23/6) [3 * cos(12.56 - 1.0467)] dt
A = ∫(13/6 đến 23/6) [3 * cos(11.5133)] dt
Giải tích phần này trở nên phức tạp, nhưng bạn có thể tính toán nó bằng máy tính hoặc phần mềm tính toán. Kết quả sẽ là diện tích A, tức là quãng đường đi được từ t1 đến t2.
(em thay pi=3,14 luôn nha anh )
em gúp anh đc câu 6 chứ mấy câu kia lười quá;-;
giúp em câu 4,5,6 ạ
Giúp em câu 4,5,6 ạ
Giải giúp mình câu 4,5,6 ạ! Mình đang cần GẤP ạ!
5:
Th1: m=0
=>6x-27=0
=>x=27/6(loại)
TH2: m<>0
Δ=(6m-6)^2-4m(9m-27)
=36m^2-72m+36-36m^2+108m=36m+36
Để phương trình có hai nghiệm pb thì 36m+36>0
=>m>-1
x1+x2=x1x2
=>6(m-1)=9(m-3)
=>9m-27=6m-6
=>3m=21
=>m=7
giúp bài 4,5,6 với gập ạ
ai giúp mik câu 4,5,6 đi ạ mik tick đúng cho:( cóp mạng cũng đc
Bạn tham khảo nha:
4. Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi.
Các bậc phân loại giới sống từ thấp -> cao: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật.
5.*Giống nhau:
-Đều là tế bào.
-Chứa vật chất di truyền.
-Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.
*Khác nhau:
-Tế bào nhân sơ: +Kích thước bé.
+Có ở tế bào vi khuẩn.
+Không có hệ thống nội màng.
+Không có khung xương định hình tế bào.
-Tế bào nhân thực: +Kích thước lớn.
+Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật,...
+Có hệ thống nội màng.
+Có khung xương định hình tế bào.
6.
– Giống nhau
+ Đều là tế bào nhân thực.
+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.
+ Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm.
+ Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động hoặc xuất – nhập bào.
– Khác nhau
Tế bào thực vật | Tế bào động vật Động vật |
Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất | Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất |
Có lục lạp | Không có lục lạp |
Chất dự trữ là tinh bột, dầu | Chất dự trữ là glicôzen, mỡ |
Thường không có trung tử | Có trung tử |
Không bào lớn | Không bào nhỏ hoặc không có |
Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra | Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra |
Thực vật không có xương nhưng cơ thể vẫn vững chắc và giữ được hình dạng vì nhờ có thành tế bào ở thế bào thực vật có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.
Câu 4:
- Phân loại thế giới sống thành các nhóm khác nhau giúp cho việc xác định tên và quan hệ họ hàng giữa các sinh vật được dễ dàng hơn.
- Các bậc phân loại sinh vật theo thứ tự từ thấp đến cao trong đời sống là: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.
Câu 5:
*Giống nhau:
-Đều là tế bào.
-Chứa vật chất di truyền.
-Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.
*Khác nhau:
Tế bào nhân thực | Tế bào nhân sơ |
- Kích thước bé. | - Kích thước lớn. |
- Có ở tế bào vi khuẩn. | - Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật,... |
- Không có hệ thống nội màng | - Có hệ thống nội màng. |
- Không có khung xương định hình tế bào. | - Có khung xương định hình tế bào. |
Câu 6:
- Giống nhau
+ Đều là tế bào nhân thực.
+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.
+ Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm.
+ Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động hoặc xuất – nhập bào.
- Khác nhau:
Tế bào thực vật | Tế bào động vật |
- Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất | - Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất |
- Có lục lạp | - Không có lục lạp |
- Chất dự trữ là tinh bột, dầu | - Chất dự trữ là glicôzen, mỡ |
- Thường không có trung tử | - Có trung tử |
- Không bào lớn | - Không bào nhỏ hoặc không có |
- Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra | - Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra |
- Thực vật không có xương nhưng cơ thể vẫn vững chắc và giữ được hình dạng vì nhờ có thành tế bào ở thế bào thực vật có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.
(Tham khảo)
ai giúp em bài 4,5,6 với ạ
Bài 4:
a. Khi $m=2$ thì hàm số là: $y=x+2$.
Cho $x=0$ thì $y=x+2=0+2=2$. Ta có điểm $(0,2)$
Cho $x=1$ thì $y=1+2=3$. Ta có điểm $(1,3)$
Nối $(0,2)$ với $(1,3)$ ta được đths $y=x+2$
b.
Để hàm đồng biến thì $m^2-3>0$
$\Leftrightarrow m> \sqrt{3}$ hoặc $m< -\sqrt{3}$
Để hàm nghịch biến thì $m^2-3<0$
$\Leftrightarrow -\sqrt{3}< m< \sqrt{3}$
c.
Để $(d)$ đi qua $A(1;2)$ thì:
$y_A=(m^2-3)x_A+2$
$\Leftrightarrow 2=(m^2-3).1+2=m^2-1$
$\Leftrightarrow m^2=3\Leftrightarrow m=\pm \sqrt{3}$
d. Để $(d)$ đi qua $B(1;8)$ thì:
$y_B=(m^2-3)x_B+2$
$\Leftrightarrow 8=(m^2-3).1+2=m^2-1$
$\Leftrightarrow m^2=9\Leftrightarrow m=\pm 3$
Bài 6:
$M$ nằm trên đường thẳng $2x+y=3$ nên:
$2x_M+y_M=3$
Mà $x_M=\frac{1}{2}$ nên $y_M=3-2x_M=3-2.\frac{1}{2}=2$
Vậy $M(\frac{1}{2};2)$
Gọi PTĐT $(d)$ là $y=ax+b$
$A(-2;1)\in (d)$ nên: $y_A=ax_A+b$
$\Rightarrow 1=-2a+b(1)$
$M(\frac{1}{2};2)\in (d)$ nên:
$y_M=ax_M+b$
$\Rightarrow 2=\frac{1}{2}a+b(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow a=\frac{2}{5}; b=\frac{9}{5}$
$\Rightarrow (d): y=\frac{2}{5}x+\frac{9}{5}$
Bài 5:
a. $(d)$ cắt trục tung tại điểm có tung độ $2$, tức là cắt trục tung tại điểm $(0;2)$
$\Rightarrow 2=(m-1).0+m+1$
$\Leftrightarrow 2=m+1\Leftrightarrow m=1$
b. $d$ cắt trục hoành tại điểm có hoành độ $-3$, tức là cắt trục hoành tại điểm $(-3,0)$
$\Rightarrow 0=(m-1)(-3)+m+1$
$\Leftrightarrow 0=-3m+3+m+1$
$\Leftrightarrow 4-2m=0\Leftrightarrow m=2$
c.
Để $d$ tạo với trục hoành góc 45 độ thì:
$m-1=\tan 45^0$
$\Rightarrow m-1=1\Rightarrow m=2$