tại sao lâu lâu phải bơm lốp xe 1 lần?nếu ko bơm hởi thì lốp xe sẽ bị sẹp dàn?
Tại sao ko bơm He vào lốp xe
Giải thích tại sao vào mùa hè khi chạy xe trên đường hoặc dựng xe ngoài trời nắng thì không nên bơm lốp xe quá căng?
Tham khảo :
Về mùa hè, nhiệt độ lên rất cao. Nhiệt độ trong bóng râm và ngoài nắng chênh lệch nhau khá nhiều. nếu bơm căng xe trong bóng râm và đi xe ra ngoái nắng một lúc không khí trong ruột xe bị nóng lên mạnh, nhưng không nở ra được, ruột xe cản trở sự nở vì nhiệt của chất khí gây ra một lực lớn làm nổ lốp xe.
Khi trời nắng , nhiệt độ tăng cao , không khí bơm trong bánh xe nở ra rât nhiều so với lốp xe(vỏ xe). Vì lốp xe ngăn cản không cho nó nở ra , nó tác dụng một lực mạnh vào lốp xe và làm cho lốp xe có thể bị vỡ ra , rất nguy hiểm nên không nên để xe đạp ngoài nắng.
Về mùa hè, nhiệt độ lên rất cao. Nhiệt độ trong bóng râm và ngoài nắng chênh lệch nhau khá nhiều. nếu bơm căng xe trong bóng râm và đi xe ra ngoái nắng một lúc không khí trong ruột xe bị nóng lên mạnh, nhưng không nở ra được, ruột xe cản trở sự nở vì nhiệt của chất khí gây ra một lực lớn làm nổ lốp xe.
a,Tại sao những ngày trời nắng không nên bơm lốp xe quá căng
b,Xe đạp để ngoài trời nắng gắt thường bị nổ lốp vì:
A.Săm,lốp giãn nở không đều
B.Vành xe nóng lên,nở ra,nén vào làm nổ lốp
C.Không khí trong săm nở quá mức cho phép làm nổ lốp
D.Cả 3 nguyên nhân trên
a) Vì khi mặt trời soi xuống làm không khí trong bánh xe nở ra vì nhiệt => lốp xe căng, sự nở vì nhiệt bị ngăn cản => nổ lốp
b) Chọn đáp án C. Không khí trong săm nở quá mức cho phép làm nổ lốp.
a) Những ngày trời nắng, nhiệt độ sẽ tăng nên không khí trong lốp xe sẽ nở ra, nếu bơm lốp xe quá căng thì lốp xe sẽ bị nổ.
b) Đáp án D là đáp án đúng
Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đi xe đạp bị hết hơi trong săm xe, học sinh đó mượn bơm để bơm xe. Sau 10 lần bơm thì diện tích tiếp xúc của lốp xe và mặt đất là S 1 = 30 cm 2 . Hỏi sau bao nhiêu lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc là S 2 = 20 cm 2 . Biết rằng trọng lực của xe cân bằng với áp lực của không khí trong vỏ xe, thể tích mỗi lần bơm là như nhau và nhiệt độ trong quá trình bơm là không đổi.
Gọi F là trọng lượng của xe, V 0 là thế tích mỗi lần bơm, V thể tích săm xe
Ta có trong lần bơm đầu tiên:
Một học sinh của Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành đi xe đạp bị hết hơi trong săm xe, học sinh đó mượn bơm để bơm xe. Sau 10 lần bơm thì diện tích tiếp xúc của lốp xe và mặt đất là S 1 = 30 c m 2 . Hỏi sau bao nhiêu lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc là S 2 = 20 c m 2 . Biết rằng trọng lực của xe cân bằng với áp lực của không khí trong vỏ xe, thể tích mỗi lần bơm là như nhau và nhiệt độ trong quá trình bơm là không đổi.
Gọi F là trọng lượng của xe, V0 là thể tích mỗi lần bơm,V thể tích săm xe
Ta có trong lần bơm đầu tiên n 1 = 10 lần F = p 1 S 1
Trong lần bơm sau n 2 lần
F = p 1 S 1 ⇒ p 1 p 2 = S 2 S 1 ( 1 )
Ta có:
{ ( n 1 V 0 ) . p 0 = p 1 V ( n 2 V 0 ) . p 0 = p 2 V ⇒ n 1 n 2 = p 1 p 2 ( 2 )
Từ (1) và (2) ta có
n 1 n 2 = S 2 S 1 ⇒ n 2 = S 1 S 2 . n 1 = 30 20 .10 = 15 lần
Vậy số lần phải bơm thêm là Δ n = 15 − 10 = 5 lần
Câu 9: Khi đi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lốp xe vì:
A. Lốp xe dễ bị nổ.
B. Lốp xe bị xuống hơi.
C. Không có hiện tượng gì xảy ra với lốp xe.
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 9: Khi đi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lốp xe vì:
A. Lốp xe dễ bị nổ
B. Lốp xe bị xuống hơi
C. Không có hiện tượng gì xảy ra với lốp xe
D. Cả ba kết luận trên đều sai
Câu 9: Khi đi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lốp xe vì:
A. Lốp xe dễ bị nổ.
B. Lốp xe bị xuống hơi.
C. Không có hiện tượng gì xảy ra với lốp xe.
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
*Giải thích thêm: Khi bơm quá căng, vào trời nắng, khí trong lốp xe đạp sẽ nở ra và lốp xe là vật ngăn cản nên lốp xe sẽ bị nổ do khí trong lốp đã gây ra một lực rất lớn làm nổ lốp xe.
Mik nghĩ vậy.
Aikatsu Mizuki
Vào trời năng, nhiệt độ ko khí trong lốp xe tăng, dẫn đến ko khí trong lốp nở ra và thể tích tăng thêm. Nếu bơm căng lốp xe, có thể dẫn đến lốp xe bị nổ.
Vậy chọn đáp án A.
Tại sao lốp xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt,
nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Tại sao săm xe đạp sau khi bơm căng mặc du van chặt van nhưng để lâu ngày xe vẫn xịt lốp
Săm xe đạp được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách.Các phân tử khí ở trong săm xe có thể chui qua những khoảng cách này để ra ngoài và làm cho xe bị " xịt lốp ".
Câu 1
a. Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe thì chúng đều bị mòn đi?
b. Tại sao mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp?
c. Tại sao đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã?
tham khảo :
a)Sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe thì chúng đều bị mòn đi là do ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của dép, lốp xe với mặt đường làm mòn dần bề mặt dép và lốp xe.
mấy câu khác có trên mạng rồi tự tra đi :")
Tham khảo:
a)Sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe thì chúng đều bị mòn đi là do ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của dép, lốp xe với mặt đường làm mòn dần bề mặt dép và lốp xe.
b)Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã: sàn đá hoa trơn, khi có nước thì làm giảm độ ma sát trượt giữa chân người đi và sàn. Trong trường hợp này ma sát trượt có ích.