Những câu hỏi liên quan
Trương Tuấn Minh
Xem chi tiết
Do Thai Bao
4 tháng 5 2017 lúc 20:42

CD chứ bạn

Bình luận (0)
Trương Tuấn Minh
4 tháng 5 2017 lúc 20:53

ban giup nhah len nhe dc ko

Bình luận (0)
Trương Tuấn Minh
4 tháng 5 2017 lúc 20:57

Ban giup mih nhe THANKS

Bình luận (0)
Đặng Trương Kim Khánh
Xem chi tiết
Yumi Vũ
28 tháng 2 2016 lúc 18:10

ta dựa theo định lí ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua 1 điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh bằng \(\frac{2}{3}\)độ dài đường trung tuyến.

9*2/3=6

12*2/3=8

vậy ta áp dụng định lí py ta go 

AB^2+AC^2=BC^2

=> 6^2+8^2=100

căn của 100 là 10 

Vậy BC=10

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tiến
Xem chi tiết
❄Jewish Hải❄
3 tháng 2 2022 lúc 16:35

a)

xét △ABD và △ACE:

∠ADE=∠AEC(=90ĐỘ)

AB=AC(△ABC CÂN)

∠A chung

⇒△abd=△ace

⇒bd=ce

Bình luận (0)
❄Jewish Hải❄
3 tháng 2 2022 lúc 16:48

b)

Vì △ABD=△ACE nên ∠ABD=∠ACE

mà △ABC cân tại A nên ∠ABC=∠ACB

Ta có:∠ABC=∠ACB

hay:∠ABD+∠HBC=∠ACE+∠HCB

mà ∠ABD=∠ACE nên ∠HBC=∠HCB

⇒△HBC cân tại H

Bình luận (0)
❄Jewish Hải❄
3 tháng 2 2022 lúc 16:55

c)Gọi I là giao điểm của BC và AH

Vì BD và CE cắt nhau tại H nên H là trực tâm của △ABC

⇒AI⊥BC

mà △ABC cân tại A có AI là đường cao nên AI là đường trung tuyến

nên AI là đường trung trực của BC 

hay AH là đường trung trực của BC

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Phát
Xem chi tiết
phan tuấn anh
Xem chi tiết
nguyễn công huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 20:40

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc DAB chung

=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC

b: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

=>góc EDB=góc ECB

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Khanh Linh Ha
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
15 tháng 6 2020 lúc 21:43

tự kẻ hình

a) xét tam giác BEC và tam giác CDB có

BC chung

BEC=CDB(=90 độ)

ABC=ACB( tam giác ABC cân A)

=> tam giác BEC= tam giác CDB(ch-gnh)

=> BD=CE( hai cạnh tương ứng)

b) từ tam giác BEC= tam giác CDB=> DBC=ECB(hai góc tương ứng)

=> tam giác HBC cân H

c) đặt O là giao điểm của AH với BC

vì AH,BD,CE cùng giao nhau tại H mà BD, CE là đường cao=> AH là đường cao ( 3 đường cao cùng đi qua một điểm)

vì HBC cân H=> HB=HC

xét tam giác HOB và tam giác HOC có

HB=HC(cmt)

HBO=HCO(cmt)

HOB=HOC(=90 độ)

=> tam giác HOB= tam giác HOC(ch-gnh)

=> BO=CO( hai cạnh tương ứng)

=> AH là trung trực của BC

d) xét tam giác CDB và tam giác CDK có

BD=DK(gt)

CDB=CDK(=90 độ)

DC chung

=> tam giác CDB= tam giác CDK(cgc)

=> CBD=CKD( hai cạnh tương ứng)

mà CBD=BCE=> CKD=BCE 

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
thuy quy
Xem chi tiết