Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bach nhac lam
Xem chi tiết
tthnew
27 tháng 4 2020 lúc 18:57

f) ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{3}{2}\)

Khi đó VT > 0 nên \(VT>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-3\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Lũy thừa 6 cả 2 vế lên PT tương đương:

\( \left( x-3 \right) \left( {x}^{11}+9\,{x}^{10}+6\,{x}^{9}-142\,{x}^{ 8}-231\,{x}^{7}+1113\,{x}^{6}+2080\,{x}^{5}-4604\,{x}^{4}-6908\,{x}^{3 }+13222\,{x}^{2}+10983\,x-15327 \right) =0\)

Cái ngoặc to vô nghiệm vì nó tương đương:

\(\left( x-2 \right) ^{11}+31\, \left( x-2 \right) ^{10}+406\, \left( x -2 \right) ^{9}+2906\, \left( x-2 \right) ^{8}+12281\, \left( x-2 \right) ^{7}+31031\, \left( x-2 \right) ^{6}+46656\, \left( x-2 \right) ^{5}+46648\, \left( x-2 \right) ^{4}+46452\, \left( x-2 \right) ^{3}+44590\, \left( x-2 \right) ^{2}+36015\,x-55223 = 0\)(vô nghiệm với mọi \(x\ge2\))

Vậy x = 3.

PS: Nghiệm đẹp thế này chắc có cách AM-Gm độc đáo nhưng mình chưa nghĩ ra

bach nhac lam
25 tháng 4 2020 lúc 11:57

@Akai Haruma, @Nguyễn Việt Lâm

giúp em vs ạ! Cần gấp ạ

em cảm ơn nhiều!

Trang-g Seola-a
Xem chi tiết
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 11 2021 lúc 21:14

ĐKXĐ:...

a. Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x^2+4x+16}=a>0\\\sqrt{x+70}=b\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow6x^2+10x-92=3a^2-2b^2\)

Pt trở thành:

\(3a^2-2b^2+ab=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(3a-2b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3a=2b\)

\(\Leftrightarrow9\left(2x^2+4x+16\right)=4\left(x+70\right)\)

\(\Leftrightarrow...\)

 

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 11 2021 lúc 21:16

b. ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\ge0\\\sqrt{1-x}=b\ge0\end{matrix}\right.\)

Phương trình trở thành:

\(a^2+2+ab=3a+b\)

\(\Leftrightarrow a^2-3a+2+ab-b=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a-2\right)+b\left(a-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a+b-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a+b=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=1\\\sqrt{x+1}+\sqrt{1-x}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Tam Cao Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2022 lúc 16:48

a/ ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+1-\sqrt{2x+2}+\sqrt{2x-1}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x+1-2x-2}{x+1+\sqrt{2x+2}}+\frac{2x-1-1}{\sqrt{2x-1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{x+1}{x+1+\sqrt{2x+2}}+\frac{2}{\sqrt{2x-1}+1}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

2/ ĐKXĐ:\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x\ge2\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

- Nhận thấy \(x=0\) là 1 nghiệm

- Với \(x\ge2\):

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{x-2}=2\sqrt{x+3}=\sqrt{4x+12}\)

Ta có \(VT\le\sqrt{2\left(x-1+x-2\right)}=\sqrt{4x-6}< \sqrt{4x+12}\)

\(\Rightarrow VT< VP\Rightarrow\) pt vô nghiệm

- Với \(x\le-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}+\sqrt{2-x}=2\sqrt{-x-3}\)

\(\Leftrightarrow3-2x+2\sqrt{x^2-3x+2}=-4x-12\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-3x+2}=-2x-15\) (\(x\le-\frac{15}{2}\))

\(\Leftrightarrow4x^2-12x+8=4x^2+60x+225\)

\(\Rightarrow x=-\frac{217}{72}\left(l\right)\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=0\)

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2022 lúc 16:48

Bài 3: ĐKXĐ: \(-3\le x\le6\)

Đặt \(\sqrt{3+x}+\sqrt{6-x}=t\) \(\Rightarrow3\le t\le3\sqrt{2}\)

\(t^2=9+2\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}\Rightarrow-\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}=\frac{9-t^2}{2}\)

Phương trình trở thành:

\(t+\frac{9-t^2}{2}=m\Leftrightarrow-t^2+2t+9=2m\) (2)

a/ Với \(m=3\Rightarrow t^2-2t-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\left(l\right)\\t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{3+x}+\sqrt{6-x}=3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=6\end{matrix}\right.\)

b/ Xét hàm \(f\left(t\right)=-t^2+2t+9\) trên \(\left[3;3\sqrt{2}\right]\)

\(-\frac{b}{2a}=1< 3\Rightarrow\) hàm số nghịch biến trên \(\left[3;3\sqrt{2}\right]\)

\(f\left(3\right)=6\) ; \(f\left(3\sqrt{2}\right)=6\sqrt{2}-9\)

\(\Rightarrow6\sqrt{2}-9\le2m\le6\Rightarrow\frac{6\sqrt{2}-9}{2}\le m\le3\)

Bài 4 làm tương tự bài 3

bach nhac lam
Xem chi tiết
Thụy Lâm
18 tháng 6 2019 lúc 11:49

Với Kho Đề đã được cập nhật, hiện tại Đáp Án Chi Tiết môn TOÁN Kỳ thi THPT quốc gia đã có trên Ứng Dụng. Các bạn tha hồ kiểm tra đối chiếu với bài làm của mình rồi nhé Tải ngay App về để xem đáp án chi tiết nào: https://giaingay.com.vn/downapp.html

Thụy Lâm
18 tháng 6 2019 lúc 11:49

Tải app giải toán và kết bạn trao đổi nào cả nhà: https://www.facebook.com/watch/?v=485078328966618

Thụy Lâm
18 tháng 6 2019 lúc 11:49

Với Kho Đề đã được cập nhật, hiện tại Đáp Án Chi Tiết môn TOÁN Kỳ thi THPT quốc gia đã có trên Ứng Dụng. Các bạn tha hồ kiểm tra đối chiếu với bài làm của mình rồi nhé Tải ngay App về để xem đáp án chi tiết nào: https://giaingay.com.vn/downapp.html

Minh_28_Anh_09_Lê
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
19 tháng 8 2015 lúc 23:22

Đặt \(a=\sqrt[3]{65+x},b=\sqrt[3]{65-x}\)  thì phương trình viết thành

\(a^2+4b^2=5ab\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a-4b\right)=0.\)

Suy ra \(a=b\)   hoặc  \(a=4b\)  

Trường hợp 1. Nếu \(a=b\Leftrightarrow x=0.\)  Khi đó \(A=5\cdot\sqrt[3]{65^2}\)

Trường hợp 2. Nếu \(a=4b\Leftrightarrow65+x=65\left(65-x\right)\Leftrightarrow66x=65\cdot64\Leftrightarrow x=\frac{65\cdot64}{66}\)  Khi đó \(A=5\cdot65\sqrt[3]{\frac{4}{66^2}}\)

Tuan
2 tháng 9 2018 lúc 8:30

Trả lời:

Khó quá 

Chúc bn hok tốt

Diệu Anh
2 tháng 9 2018 lúc 8:35

Câu trả lời của Tuan hay quá

Ngất trên trái đất luôn 

Xỉu

Xỉu

Trang-g Seola-a
Xem chi tiết
Nhóc Cô Đơn
Xem chi tiết
Tâm Cao
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 1 2021 lúc 0:39

Lời giải:ĐK: $\cos 3x>\frac{-1}{2}$

PT $\Rightarrow 4\sin ^2\frac{x}{2}-\sqrt{3}\cos 2x-1-2\cos ^2(x-\frac{3\pi}{4})=0$

$\Leftrightarrow 2(1-\cos x)-\sqrt{3}\cos 2x-2+[1-2\cos ^2(x-\frac{3\pi}{4})]=0$

$\Leftrightarrow -2\cos x-\sqrt{3}\cos 2x-cos (2x-\frac{3\pi}{2})=0$

$\Leftrightarrow 2\cos x+\sqrt{3}\cos 2x+\cos (2x-\frac{3\pi}{2})=0$

$\Leftrightarrow 2\cos x+\sqrt{3}\cos 2x+\sin 2x=0$

$\Leftrightarrow \cos x+\frac{\sqrt{3}}{2}\cos 2x+\frac{1}{2}\sin 2x=0$

$\Leftrightarrow \cos x-\cos (2x+\frac{5\pi}{6})=0

$\Leftrightarrow \cos x=\cos (2x+\frac{5\pi}{6})$

$\Rightarrow x+2k\pi =2x+\frac{5}{6}\pi$ hoặc $-x+2k\pi =2x+\frac{5}{6}\pi$

Vậy......