Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Nhật Trần
Xem chi tiết
YangSu
3 tháng 3 2023 lúc 15:32

\(a,\overrightarrow{AB}=\left(2;10\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(-5;5\right)\)

\(\overrightarrow{BC}=\left(-7;-5\right)\)

\(b,\) Thiếu dữ kiện

\(c,Cos\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right)=\dfrac{\left|2\left(-5\right)+10.5\right|}{\sqrt{2^2+10^2}.\sqrt{\left(-5\right)^2+5^2}}=\dfrac{2\sqrt{13}}{13}\)

\(\Rightarrow\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right)=56^o18'\)

\(Cos\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)=\dfrac{\left|2\left(-7\right)+10\left(-5\right)\right|}{\sqrt{2^2+10^2}.\sqrt{\left(-7\right)^2+\left(-5\right)^2}}\)

\(\Rightarrow\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)=43^o9'\)

Huế Hân
Xem chi tiết
Măng Cụt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 23:09

1: \(\overrightarrow{AB}=\left(-10;-5\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(-6;3\right)\)

\(\overrightarrow{BC}=\left(4;8\right)\)

Vì \(\overrightarrow{AC}\cdot\overrightarrow{BC}=0\) ΔABC vuông tại C

\(AC=\sqrt{\left(-6\right)^2+3^2}=3\sqrt{5}\)

\(BC=\sqrt{4^2+8^2}=4\sqrt{5}\)

Do đó: \(S_{ABC}=\dfrac{AC\cdot BC}{2}=\dfrac{3\sqrt{5}\cdot4\sqrt{5}}{2}=3\sqrt{5}\cdot2\sqrt{5}=30\)

 

Võ Mai Quân
Xem chi tiết
Hồng Phúc
8 tháng 5 2021 lúc 14:51

\(M=\left(m;8m+4\right)\) là trung điểm AC.

\(\Rightarrow A=\left(2m+5;16m+14\right)\)

Mà \(A\in AH\Rightarrow2m+5+2\left(16m+14\right)+1=0\)

\(\Rightarrow m=-1\)

\(\Rightarrow A=\left(3;-2\right)\)

Đường thẳng BC đi qua \(C=\left(-5;-6\right)\) và vuông góc AH có phương trình:

\(2x-y+4=0\)

B có tọa độ là nghiệm của hệ \(\left\{{}\begin{matrix}8x-y+4=0\\2x-y+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=4\end{matrix}\right.\Rightarrow B=\left(0;4\right)\)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 6 2017 lúc 15:50

Chọn A

Phân tích.

     - Ta thấy A thuộc đường phân giác trong góc A:x-3y+5=0 , giờ chỉ cần viết được phương trình AC là tìm được A.

     - Trên AC đã có một điểm N, cần tìm thêm một điểm nữa. Chú ý khi lấy M’ đối xứng với M qua phân giác trong ta có M’ thuộc cạnh AC.

     - Tìm M’ viết được phương trình AC t đó suy ra A. Có A, M viết được phương trình AB.

 

     - Gọi B, C và tham số hóa dựa vào B thuộc AB, C thuộc AC. Áp dụng công thức trọng tâm sẽ tìm ra được tọa độ B, C.

Trang Do
Xem chi tiết
Got many jams
Xem chi tiết
vvvvvvvv
16 tháng 12 2020 lúc 20:11

\(\overrightarrow{AB}=\left(-1;11\right)\);\(\overrightarrow{AC}=\left(-7;3\right)\)

\(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=\left(-1;11\right).\left(-7;3\right)=\left(-1\right).\left(-7\right)+11.3=40\)

Jungkook Joen
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
25 tháng 2 2020 lúc 21:18

O 1 4 y -4 -1 1 A B C x 2

Tam giác ABC là tam giác vuông

AB=5, BC=6

diện tích tam giác ABC là 5.6:2=15 (dvdt)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2017 lúc 17:49

Đáp án A

Phân tích.

- Ta thấy A thuộc đường phân giác trong góc A: x - 3 y + 5 = 0 giờ chỉ cần viết được phương trình AC là tìm được A.

- Trên AC đã có một điểm N, cần tìm thêm một điểm nữa. Chú ý khi lấy M’ đối xứng với M qua phân giác trong ta có M’ thuộc cạnh AC.

- Tìm M’ viết được phương trình AC t đó suy ra A. Có A, M viết được phương trình AB.

- Gọi B, C và tham số hóa dựa vào B thuộc AB, C thuộc AC. Áp dụng công thức trọng tâm sẽ tìm ra được tọa độ B, C.

Hướng dẫn giải.

Gọi M ' ∈   A C  là điểm đối xứng của M qua phân giác trong góc A, gọi I là giao điểm của MM' với phân giác trong góc A → I là trung điểm MM’.

Phương trình MM’ là:  3 x + y - 11 = 0

Toạ độ điểm I là nghiệm của hệ:

M’ đối xứng với M qua  

Đường thẳng AC qua N M’ nên có phương trình:

Tọa độ A là nghiệm của hệ: 

 

Đường thẳng AB đi qua A, M nên có phương trình:

x + y - 3 = 0

Gọi 

Do G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có:

 

Vậy tọa độ các đỉnh của tam giác ABC là: