Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
Vô danh
20 tháng 3 2022 lúc 10:38

\(B=\dfrac{3}{4}xy^2-\dfrac{1}{3}x^2y-\dfrac{5}{6}xy^2+2x^2y=-\dfrac{1}{12}xy^2+\dfrac{5}{3}x^2y\)

Bậc:3

Thay x=-1, y=1 vào B ta có:

\(B=-\dfrac{1}{12}xy^2+\dfrac{5}{3}x^2y=-\dfrac{1}{12}.\left(-1\right).1^2+\dfrac{5}{3}.\left(-1\right)^2.1=\dfrac{1}{12}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{7}{4}\)

Phuong Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 2 2019 lúc 18:21

Lời giải:

a)

\(A=-3x^5-\frac{1}{2}x^3y-\frac{3}{4}xy^2+3x^5+2\)

\(=(-3x^5+3x^5)-\frac{1}{2}x^3y-\frac{3}{4}xy^2+2\)

\(=-\frac{1}{2}x^3y-\frac{3}{4}xy^2+2\)

b) Ký hiệu deg được hiểu là ký hiệu bậc của đa/đơn thức

\(deg(x^3y)=3+1=4\)

\(deg(xy^2)=1+2=3\)

Mà $4>3$ do đó \(deg(Q)=deg(\frac{-1}{2}x^3y-\frac{3}{4}xy^2+2)=4\)

subjects
Xem chi tiết
Cô Tuyết Ngọc
10 tháng 1 2023 lúc 14:09

Em muốn hỏi bài nào vậy? Quá nhiều bài thầy cô và các bạn không thể trả lời được hết em ạ

kayama helly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 22:55

a: F(x)=2x^3-1/2x^3-x^5+3x^5+3x^4-x^4+x^2-2x^2+1

=2x^5+2x^4+3/2x^3-x^2+1

b: bậc là 5

c: F(1)=2+2+3/2-1+1=4+3/2=11/2

F(-1)=-2+2-3/2-1+1=-3/2

ý phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 21:04

a: \(A=-4x^5y^3-2x^2y^3z^2-2y^4\)

b: \(B=-4x^5y^3-2x^2y^3z^2-2y^4+2x^2y^3z^2-\dfrac{2}{3}y^4+\dfrac{1}{5}x^4y^3=-4x^5y^3+\dfrac{1}{5}x^4y^3-\dfrac{8}{3}y^4\)

nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
6 tháng 3 2022 lúc 12:46

a, \(P=-x^4+x^3+x^2-5x+2\)

hế số cao nhất 2 ; hế số tự do 2 ; bậc 4 

\(Q=-3x^2+2x^2+6x+3x^4-3x^3-5x-2=3x^4-3x^3-x^2+x-2\)

hệ số cao nhất 3 ; hệ số tự do -2 ; bậc 4 

b, \(M=-3x^4+3x^3+3x^2-15x+6+3x^4-3x^3-x^2+x-2=2x^2-14x+4\)

nguyễn khắc phú
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
16 tháng 3 2017 lúc 17:13

\(M+N=3x^2-5y^3+2x^2+y^3-1\)

\(=\left(3x^2+2x^2\right)+\left(-5y^3+y^3\right)-1\)

\(=5x^3-4y^3-1\)

\(M-N=3x^2-5y^3-2x^2-y^3+1\)

\(=\left(3x^2-2x^2\right)+\left(-5y^3-y^3\right)+1\)

\(=x^2-6y^3+1\)

mr popo
Xem chi tiết
Tường Vy
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 23:17

\(P\left(0\right)=3.0^4+0^3-0^2+\dfrac{1}{4}.0=0+0-0+0=0\)

\(Q\left(0\right)=0^4-4.0^3+0^2-4=0-0+0-4=-4\)

vậy Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 23:15

thu gọn

\(P\left(x\right)=3x^4+x^3\left(-2x^2+x^2\right)+\dfrac{1}{4}x=3x^4+x^3-x^2+\dfrac{1}{4}x\)

\(Q\left(x\right)=x^4-4x^3+\left(3x^2-2x^2\right)-4=x^4-4x^3+x^2-4\)

Akai Haruma
7 tháng 5 2022 lúc 23:17

Lời giải:
Ta thấy:

$P(0)=-2.0^2+3.0^4+0^3+0^2-\frac{1}{4}.0=0$ nên $x=0$ là nghiệm của $P(x)$

$Q(0)=0^4+3.0^2-4-4.0^3-2.0^2=-4\neq 0$

Do đó $x=0$ không phải nghiệm của $Q(x)$

Nguyễn Thị Nhật Lệ
Xem chi tiết