Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng minh lê
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
1 tháng 9 2021 lúc 23:15

Em tham khảo : ( Hoidap247 )

Bài thơ có kết cấu chặt chẽ theo lối đầu cuối tương ứng. Khi khổ mở đầu là “Mỗi năm hoa đào nỏ – Lại thấy ông đồ già” và kết thúc là “Năm nay đào lại nỏ – Không thấy ông đồ xưa”. Điều đó tập trung làm nổi bật chủ đề mang tinh thần hoài cổ cảnh đó người đâu. Màu thắm của hoa đào, màu đỏ của giấy, màu đen nhánh của mực tầu và mái tóc hoa râm của ông đồ trái ngược lại hoàn toàn với sự hiu hắt, buồn bã vắng vẻ ở những câu cuối. Ông đồ xuất hiện giữa một bức tranh lộng lẫy, ngoạn mục giữa phố xá tấp nập. Một vẻ đẹp sao vui tươi quá vậy! Ở khổ thơ đầu gợi lên cho độc giả niềm phấn chấn, tươi vui thì khổ cuối là một hình ảnh buồn bã, xót thương, sắc màu cũng phai nhạt theo. Giờ đây, ông đồ và lớp người xưa cũ đã trở nên vô nghĩa giữa cuộc đời. Bài thơ khép lại bằng những hình ảnh, câu thơ mang nặng nỗi buồn tha thiết của tác giả Vũ Đình Liên bằng câu hỏi tu từ. Mỗi năm đều mở đầu bằng hình ảnh hoa đào nhưng lòng người lại chả còn như xưa. Kết cấu đầu cuối tương ứng đã làm nổi bật được ý nghĩa và thông điệp của tác giả.

Trần Đình Nam
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 12 2021 lúc 19:25

Em tham khảo:

1. BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: 

Nhìn thấy gió là thuộc về thị giác, "xoa mắt đắng" lại thuộc về vị giác cảm giác, một sự chuyển đổi tài tình đã cho thấy những vất vả cực nhọc của những người chiến sĩ trong những năm tháng chiến đấu đầy khó khăn gian khổ. Những gian nan, thiếu thốn khiến các chiến sĩ vô cùng khổ cực nhưng trong lòng vẫn tràn đầy tinh thần lạc quan, tinh thần chiến đấu ngoan cường.

2. 

So sánh hình tượng người lính trong Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
21 tháng 10 2023 lúc 23:15

 * So sánh: 

- Sông La với ánh mắt

- Bờ tre với hàng mi

- Gỗ với bầy trâu

- Sóng với vảy cá. 

- Tác dụng: Giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; giúp người đọc dễ dàng hình dung độ trong của sông La và nét đẹp của sông La với bờ tre.

* Nhân hóa: 

- Bè đi chiều thầm thì. 

- Tác dụng: Giúp những chiếc bè dường như trở nên có hồn hơn, gần gũi hơn, dường như cũng đang hòa mình vào với công việc.

Phạm Lê Ngân Khánh
29 tháng 1 lúc 8:28

* So sánh:

- Sông La với ánh mắt

- Bờ tre với hàng mi

- Gỗ với bầy trâu

- Sóng với vảy cá.

- Tác dụng: Giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; giúp người đọc dễ dàng hình dung độ trong của sông La và nét đẹp của sông La với bờ tre.

* Nhân hóa:

- Bè đi chiều thầm thì.

- Tác dụng: Giúp những chiếc bè dường như trở nên có hồn hơn,sinh động hơn,gần gũi hơn.

Lưu Thị Phương Chi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 10 2017 lúc 9:42

Hình ảnh nhân vật Lượm (khổ 2 tới khổ 5):

- Về mặt hình dáng: loắt choắt, chân thoăn thoắt

- Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch

- Hoạt động: đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường

- Lời nói tự nhiên, chân thật, lễ phép: cháu đi liên lạc/ vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá/ thích hơn ở nhà.

- Biện pháp nghệ thuật: từ láy, so sánh, nhịp điệu nhanh, vui nhộn

→ Hình ảnh Lượm là chú bé thông minh, nhanh nhẹn, hồn nhiên. Công việc khó khăn, nguy hiểm nhưng Lượm vẫn rất dũng cảm, không hề quan tâm tới hiểm nguy.

14huy
Xem chi tiết
Pham quang  Huy
Xem chi tiết
Phạm Thị Thảo
Xem chi tiết
Lê Thị Hương Giang
Xem chi tiết

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại trong cuối bài thơ, đó giống như những hình ảnh hồi ức về người đồng chí nhỏ. Những dòng thơ cuối muốn nhắn nhủ rằng Lượm vẫn sống mãi trong trái tim của mỗi người chúng ta.

HELLO^^^$$$
4 tháng 4 2021 lúc 7:10

cho thấy lượm vẫn còn sống mãi trong trái tim của tác giả nói riêng và của nhân dân ta nói chung.