Những câu hỏi liên quan
Khang Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
Minh Hồng
21 tháng 4 2022 lúc 16:58

a) \(4x+12=0\)

\(4x=-12\\ x=-3\)

Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức.

b) \(5x-\dfrac{1}{6}=0\)

\(5x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{30}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{30}\) là nghiệm đa thức.

c) \(-6-2x=0\)

\(2x=-6\\ x=-3\)

Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức.

d) \(x^2+4x=0\)

\(x\left(x+4\right)=0\)

TH1: \(x=0\)

TH2: \(x+4=0\) hay \(x=-4\)

Vậy các nghiệm của đa thức là \(x=0,x=-4\).

e) \(x^3-4x=0\)

\(x\left(x^2-4\right)=0\)

TH1: \(x=0\)

TH2: \(x^2-4=0\), suy ra \(x^2=4\), do đó \(x=2\) hoặc \(x=-2\)

Vậy các nghiệm của đa thức là \(x=0,x=2,x=-2\)

f) \(x^5-27x^2=0\)

\(x^2\left(x^3-27\right)=0\)

Th1: \(x^2=0\) hay \(x=0\)

TH2: \(x^3-27=0\), suy ra \(x^3=27\), hay \(x=3\)

Vậy \(x=0,x=3\) là các nghiệm của đa thức.

Nguyễn Tân Vương
21 tháng 4 2022 lúc 21:02

\(\text{a)Đặt 4x+12=0}\)

\(\Rightarrow4x=0-12=-12\)

\(\Rightarrow x=\left(-12\right):4=-3\)

\(\text{Vậy đa thức 4x+12 có nghiệm là x=-3}\)

\(\text{b)Đặt 5x-}\dfrac{1}{6}=0\)

\(\Rightarrow5x=0+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}:5=\dfrac{1}{30}\)

\(\text{Vậy đa thức 5x-}\dfrac{1}{6}\text{ có nghiệm là }x=\dfrac{1}{30}\)

\(\text{c)Đặt (-6)-2x=0}\)

\(\Rightarrow2x=\left(-6\right)-0=-6\)

\(\Rightarrow2x=\left(-6\right):2=-3\)

\(\text{Vậy đa thức (-6)-2x có nghiệm là x=-3}\)

\(\text{d)Đặt }x^2+4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\Rightarrow x=0-4=-4\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy đa thức }x^2+4x\text{ có 2 nghiệm là }x=0;x=-4\)

\(\text{e)Đặt }x^3-4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-4=0\Rightarrow x^2=0+4=4\Rightarrow x=\pm2\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy đa thức }x^3-4x\text{ có 3 nghiệm là }x=0;x=2;x=-2\)

\(\text{f)Đặt }x^5-27x^2=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x^3-27\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\Rightarrow x=0\\x^3-27=0\Rightarrow x^3=0+27=27\Rightarrow x=3\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy đa thức }x^5-27x^2\text{ có 2 nghiệm là }x=0;x=3\)

vu minh hang
Xem chi tiết
Phương thanh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 21:33

a: f(1)=a+b+c=0

=>x=1 là nghiệm

b: Vì 5-6+1=0

nên f(x)=5x^2-6x+1 có một nghiệm là x=1

The magic
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
31 tháng 3 2020 lúc 15:59

a, x - 43 = ( 35 - x ) - 48

\(x-43=35-x-48\)

\(x+x=35-48+43\)

\(2x=30\)

\(x=15\)

b, 305 - x + 14 = 48 + ( x - 23 )

\(305-x+14=48+x-23\)

\(-x-x=48-23-14-305\)

\(-2x=-294\)

\(x=147\)

c, ( x - 6 + 85 ) = ( x + 51 ) - 54

\(x-6+85=x+51-54\)

\(x-x=51-54-85+6\)

\(0=-82\)

\(x\in\varnothing\)

d, -( 35 - x ) - ( 37 - x ) = 33 - x

\(-35+x-37+x=33-x\)

\(x+x+x=33+37+35\)

\(3x=105\)

\(x=35\)

e, - 12. ( x - 5 ) + 7 . ( 3 - x ) = 5

\(-12x+60+21-7x=5\)

\(-12x-7x=5-21-60\)

\(-19x=-76\)

\(x=4\)

f, 30. ( x+ 2 ) - 6 . ( x - 5 ) - 24 = 100

\(30x+60-6x+30-24=100\)

\(30x-6x=100+24-30-60\)

\(24x=34\)

\(x=\frac{17}{12}\)

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
level max
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 lúc 16:28

a.

\(f\left(x\right)=0\) có nghiệm \(x=1\Rightarrow f\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow1-2\left(m-2\right)+m+10=0\)

\(\Rightarrow m=15\)

Khi đó nghiệm còn lại là: \(x_2=\dfrac{m+10}{x_1}=\dfrac{25}{1}=25\)

b.

Pt có nghiệm kép khi: \(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(m+10\right)=0\)

\(\Rightarrow m^2-5m-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=6\end{matrix}\right.\)

Với \(m=-1\) nghiệm kép là: \(x=-\dfrac{b}{2a}=m-2=-3\)

Với \(m=6\) nghiệm kép là: \(x=-\dfrac{b}{2a}=m-2=4\)

c.

Pt có 2 nghiệm âm pb khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=m^2-5m-6>0\\x_1+x_2=2\left(m-2\right)< 0\\x_1x_2=m+10>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>6\end{matrix}\right.\\m< 2\\m>-10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-10< m< -1\)

d.

\(f\left(x\right)< 0;\forall x\in R\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1< 0\left(\text{vô lý}\right)\\\Delta'=m^2-5m-6< 0\end{matrix}\right.\) 

Không tồn tại m thỏa mãn

Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜNɢυуễи тυấи αин
1 tháng 4 2019 lúc 20:20

a,G(x)=2x-6

<=>2x-6=0

<=>2x=6

<=>x=3

Vậy nghiệm của G(x) là 3

b,hệ số là 0

Đặng Viết Thái
1 tháng 4 2019 lúc 20:22

a,2x-6=0

<=>x=3

b,\(a^2-3.\left(-2\right)+18=0\Leftrightarrow a^2=-24\)(Vô nghiệm)

Hoàng Nguyễn Văn
1 tháng 4 2019 lúc 20:27

a)Để g(x) có gt =0 <=> 2x-6=0<=> 2x=6<=> x=3

b) xÉt đa thức f(x)=a^2-3x-18

Vì x=-2 là nghiệm của đa thức f(x) <=> a^2 -3.(-2)+18 =0

                                                       <=>  a^2 +6+18=0

                                                        <=> a^2 =-24(vô lý )

vẬY ĐỀ BÀI SAI

Hà Văn Tới
Xem chi tiết
nguyễn Thùy linh
Xem chi tiết
Bùi Minh Huy
11 tháng 2 2018 lúc 0:30

Với f(3)=f(-6)=0, ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}3b+c=-9\\-6b+c=-36\end{cases}}\)

Giải hệ pt trên ta được b=3;c=-18

nguyễn Thùy linh
11 tháng 2 2018 lúc 10:37

thanks nha mk cx ra b rồi nhưng c thì chưa biết tính

le minh thu
Xem chi tiết
Ngọ Đức Anh
1 tháng 4 2019 lúc 21:56

Bài làm

a) Giả sử P(x) có một nghiệm là 1 thì:

p(1)=a*1^2+b*1+c

      =a+b+c

Mà a+b+c=0

=>p(1)=0

=>đa thức p(x) có 1 nghiệm là 1(ĐPCM)

b)Giả sử P(x) có 1 nghiệm là -1 thì

p(-1)=a*(-1)^2+b*(-1)+c

       =a-b+c

Mà a-b+c=0

=>p(-1)=0

=> đa thức p(x) có một nghiệm là -1(ĐPCM)

c)TA có:

p(1)=a*1^2+b*1+c=a+b+c

p(-1)=a.(-1)^2+b*(-1)+c=a-b+c

Mà p(1)=p(-1)

=>a+b+c=a-b+c

=>a+b+c-a+b-c=0

=>2b=0  =>b=0

+) Với b=0 =>p(x)=ax^2+c (1)

                   =>p(-x)=a*(-x)^2+c=a*x+c  (2)

Từ (1)và (2) =>p(x)=p(-x) (ĐPCM)