Đặc điểm thể rắn , lõng , khí
Quan sát hình 8.3, hãy nhận xét đặc điểm về thể rắn, thể lỏng và thể khí của chất.
Đặc điểm cơ bản ba thể của chất:
Ở thể rắn– Các hạt liên kết chặt chẽ.
– Có hình dạng và thể tích xác định.
– Rất khó bị nén.
Ở thể lỏng– Các hạt liên kết không chặt chẽ.
– Có hình dạng không xác định, có thể tích xác định.
– Khó bị nén.
Ở thể khí/ hơi– Các hạt chuyển động tự do.
– Có hình dạng và thể tích không xác định.
– Dễ bị nén.
Phương trình chất béo lõng--->chất béo rắn
1.Chất rắn có đặc điểm gì ?
2.Chất lỏng có đặc điểm gì ?
3.Chất khí có đặc điểm gì ?
Tham khảo!
1. Vật rắn được đặc trưng bởi độ cứng và khả năng chống lại lực tác dụng lên bề mặt (theo phương vuông góc hoặc phương tiếp tuyến). Những đặc tính này phụ thuộc vào tính chất của các nguyên tử cấu tạo nên chất rắn, cấu trúc sắp xếp, và lực liên kết giữa các nguyên tử đó.
2.Giống như chất khí, chất lỏng có thể chảy và có hình dạng của vật chứa nó. ... Không giống như chất khí, chất lỏng không phân tán để lấp đầy mọi không gian của vật chứa, và duy trì một mật độ khá ổn định. Một tính chất đặc biệt của trạng thái lỏng là sức căng bề mặt, dẫn đến hiện tượng thấm ướt.
3. Chất khí gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Những phân từ này có cùng khối lượng. Các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng. Các phân tử chuyển động nhanh, va chạm đàn hồi lẫn nhau và với thành bình, tạo áp suất lên thành bình.
1.
có hình dáng nhất định
2. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
3.Chất khí gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Những phân từ này có cùng khối lượng. Các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng. Các phân tử chuyển động nhanh, va chạm đàn hồi lẫn nhau và với thành bình, tạo áp suất lên thành bình.
Tham khảo
1. Vật rắn được đặc trưng bởi độ cứng và khả năng chống lại lực tác dụng lên bề mặt (theo phương vuông góc hoặc phương tiếp tuyến). Những đặc tính này phụ thuộc vào tính chất của các nguyên tử cấu tạo nên chất rắn, cấu trúc sắp xếp, và lực liên kết giữa các nguyên tử đó.
2. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được
3. Chất khí gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Những phân từ này có cùng khối lượng. Các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng. Các phân tử chuyển động nhanh, va chạm đàn hồi lẫn nhau và với thành bình, tạo áp suất lên thành bình.
Câu 29. Sự đông đặc là A. Quá trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng B. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn C. Quá trình chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng D. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí
Câu 5: Dấu hiệu nào cho thấy quá trình đốt củi thể hiện tính chất hóa học của chất.
Câu 6: Em hãy trình bày một số đặc điểm cơ bản của 3 thể (rắn, lỏng, khí) thông qua quan sát.
GIÚP MIK VS
câu 1Khi chưa đốt củi, củi là một vật cứng, rắn chắc
Khi đã đốt củi, củi biến thành một chất mới ( than ) dễ vụn, màu đen
→ Có sự biến đổi chất sau khi đốt củi, củi từ một vật rắn chắc chuyển sang một vật dễ vụn, ko rắn chắc được như ban đầu
câu 2
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LỎNG,KHÍ,RẮN THÔNG QUA QUAN SÁT LÀ: 1. Thể rắn => Thể rắn(chất rắn) có khối lượng,hình dạng và thể tích xác định. 2.Thể lỏng => Thể lỏng(chất lỏng) có khối lượng và thể tích xác định.Chất lỏng không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứa nó. 3.Thể khí => Thể khí(chất khí) có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định.Chất khí có thể lan toả theo mọi hướng và chiếm toàn bộ thể tích bất kì vật nào chứa nó XCTLHN
câu 1Khi chưa đốt củi, củi là một vật cứng, rắn chắc
Khi đã đốt củi, củi biến thành một chất mới ( than ) dễ vụn, màu đen
→ Có sự biến đổi chất sau khi đốt củi, củi từ một vật rắn chắc chuyển sang một vật dễ vụn, ko rắn chắc được như ban đầu
câu 2
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ LỎNG,KHÍ,RẮN THÔNG QUA QUAN SÁT LÀ: 1. Thể rắn => Thể rắn(chất rắn) có khối lượng,hình dạng và thể tích xác định. 2.Thể lỏng => Thể lỏng(chất lỏng) có khối lượng và thể tích xác định.Chất lỏng không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứa nó. 3.Thể khí => Thể khí(chất khí) có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định.Chất khí có thể lan toả theo mọi hướng và chiếm toàn bộ thể tích bất kì vật nào chứa nó XCTLHN
Sự thăng hoa của Iot là sự chuyển thể như thế nào? 1 điểm Từ thể rắn sang thể lỏng Từ thể lỏng sang thể khí Từ thể rắn sang thế khí Từ thể khí sang thể lỏng
Bài 10: Điểm đông đặc và điểm sôi của thủy ngân lần lượt là – 38,830C và 356,730C. Một lượng thủy ngân đang để trong tủ bảo quản ở nhiệt độ - 51,20C.
a) Ở nhiệt độ đó, thủy ngân ở thể rắn, thể lỏng, hay thể khí?
b) Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm bao nhiêu độ để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi?
LÀM ƠN GIÚP VỚI AH , CẦN GẤP MN ƠI!!
a: Ở nhiệt độ-51,2 độ C thì thủy ngân ở thể rắn
b: Nếu muốn bay hơi phải tăng thêm:
356,73+51,2=407,93( độ C)
Điểm đông đặc và điểm sôi của thủy ngân lần lượt là \( - 38,83^\circ C\) và \(356,73^\circ C\). Một lượng thủy ngân đang để trong tủ bảo quản ở nhiệt độ \( - 51,2^\circ C\).
a) Ở nhiệt độ đó, thủy ngân ở thể rắn, thể lỏng hay thể khí?
b) Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm bao nhiêu độ để lượng thủy ngân bắt đầu bay hơi?
a) Vì 51,2 > 38,83 nên -51,2 < -38,83 nên ở nhiệt độ \( - 51,2^\circ C\) thì thủy ngân ở thể rắn.
b) Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm số độ để lượng thủy ngân bắt đầu bay hơi là:
\(356,73 - (-51,2)= 407,93 ^\circ C\)
Điểm đông đặc và điểm sôi của thủy ngân lần lượt là -38,83 độ C và 356,73 độ C. Một lượng thủy ngân đang để trong tủ bảo quản ở nhiệt độ -51,2 độ C.
a.Ở nhiệt độ đó , thủy ngân ở thể rắn ,thể lỏng hay thể khí ?
b.Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm bao nhiêu độ để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi?
Giai chi tiet
a: Ở nhiệt độ đó thì thủy ngắn đang ở thể rắn vì -51,2<-38,83
b: Để thủy ngân bắt đầu bay hơi thì cần tăng thêm:
356,73-(-51,2)=407,93 độ